Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” trong ca dao Nam Trung Bộ mang tính nữ

Một phần của tài liệu (Trang 88 - 90)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

3.3. Một số đặc điểm của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” đặc trƣng trong ca dao Nam

3.3.2. Ẩn dụ ý niệm miền “sông nước” trong ca dao Nam Trung Bộ mang tính nữ

Ða số những nhà nghiên cứu Việt học đều nhận ra đƣợc một đặc tính tất yếu của nền văn hóa Việt, đó là ảnh hƣởng tối quan trọng của ngƣời phụ nữ trong xã hội Việt. Chỉ từ khi bị văn hóa Nho giáo khống trị, nên mới đổi thành phụ hệ. Tuy bị ảnh hƣởng của văn hóa Bắc, nhƣng trên căn bản, xã hội Việt vẫn là một xã hội nông nghiệp, nên tầm quan trọng của vai trò của phụ nữ vẫn không phai nhạt bao nhiêu. Chúng ta thấy rằng lối nhìn dân gian về vai trị của phụ nữ vốn đa chiều, nhiều khi rất mâu thuẫn. Ngƣời Việt không nhất thiết chỉ đề cao phụ nữ mà thơi, thế nhƣng vai trị của ngƣời phụ nữ trong tƣ duy dân gian, hình thành nên vai trị của họ trong đời sống văn học rất quan trọng. Phần lớn các bài ca dao trong Ca dao Nam Trung Bộ

nếu xác định rõ đƣợc chủ thể trữ tình thuộc về miền tâm tƣ của ngƣời phụ nữ. Và các ẩn dụ ý niệm cũng đƣợc hình thành để diễn tả “tính nữ”, tâm của những ngƣời phụ nữ. Ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” cũng không là ngoại lệ. Một số ví dụ sau sẽ

minh chứng cho điều đó.

Ngƣời Việt không thể tách rời sinh khỏi dƣỡng. Nhiều khi họ đồng nghĩa sinh với dƣỡng, thí dụ nhƣ câu nói “cha sinh mẹ dƣỡng”. Thế nên, dƣỡng nói lên tính chất của bao bọc, che chở, dìu dắt. Chính trong nghĩa này, mà tất cả những ai cộng tác vào việc bảo vệ sự sống, đều đƣợc gọi là dƣỡng. Chính vì sự quan trọng của dƣỡng, mà ngƣời Việt thƣờng đồng hóa mẹ và vai trị ni dƣỡng. Đồng thời hình ảnh ngƣời mẹ, ngƣời vợ gắn liền với ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc”:

1. Mẹ nuôi con biển hồ lai láng, Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày.

(tr. 242) 2. Ơn cha núi chất trời Tây,

Láng lai nghĩa mẹ nƣớc đầy biển Đông.

(tr.224) 3. Con cị lặn lội bờ sơng,

Mẹ đi tƣới nƣớc cho bơng ra đài. …

Mát lịng sau bữa rau cà, Con ơi mau lớn nƣớc nhà cậy trông.

(tr.77) 4. Anh đi em ở lại nhà,

Biển sâu em lặn lội nuôi mẹ già đợi anh.

(tr. 204)

Thân em là một motif quen thuộc trong việc định hình tính nữ, phận nữ trong

ca dao. Một lần nữa, ta lại bắt gặp điều này trong ca dao Nam Trung Bộ. Thân em gắn liền với các ẩn dụ ý niệm, gắn với vật chứa, gắn với hoạt động của môi trƣờng sông nƣớc.

1. Thân em nhƣ cá trong bồn, Khơng ăn có chịu, tiếng đồn oan chƣa.

(tr.176) 2. Thân em nhƣ chiếc thuyền be

Chỉ e gió ngƣợc lại dè sóng xao.

(tr.176) 3. Thân em nhƣ giếng giữa đàng

Ngƣời khôn rửa mặt, ngƣời phàm rửa chân.

(tr.176) …

Ngƣời phụ nữ ngày xƣa dƣờng nhƣ khơng có quyền quyết định số phận của mình, có lẽ vì thế đặc tính trơi của miền ý niệm sông nƣớc nghiễm nhiên đƣợc chiếu xạ gắn liền với cuộc đời của họ. Chính vì thế 6 lần từ “trơi” xuất hiện trong các biểu

thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ chiếu xạ cho phận ngƣời đều nói lên cái tính nữ đặc trƣng trong nỗi đau thân phận của ngƣời phụ nữ. Sau đây là một số ví dụ:

1. Dẫu mà đan giỏ thả sông

Trôi lên trôi xuống, em cũng không bỏ chàng.

(tr. 123) 2. Một mai nƣớc lớn đị trơi,

Cây khô lá rụng bậu ngồi chờ ai?

Tơi ngồi chờ mít chờ khoai Chờ ngƣời quân tử, chờ trai anh hung.

(tr.150) 3. Gƣơng kia tróc thủy nên mờ,

Chàng mà xa thiếp dật dờ nhƣ điên. Thảm tình vì nợ với duyên,

Đêm năm canh than thở, chốn ly phiền phải theo.

Trách cho căn số em nghèo Hoa trôi nƣớc chảy, bọt bèo cũng trôi.

(tr.218) Ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc” thể hiện tính nữ, điều này xuất phát một phần từ dáng vẻ văn hóa, tƣ duy văn hóa dân tộc và định hình rõ trong văn học dân tộc từ xƣa đến nay. Dù cách biểu hiện của nó khơng q rõ ràng, nhƣng gần nhƣ đặc trƣng này gắn liền với rất nhiều các ẩn dụ ý niệm đƣợc lựa chọn từ nhiều miền nguồn khác nhau trong ngôn ngữ dân tộc và văn học.

Một phần của tài liệu (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)