CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.3. Bức tranh ngôn ngữ với ý niệm “sông nƣớc”
Việt Nam là nƣớc có hệ thống sơng ngịi dày đặc đổ ra biển từ bắc chí nam -miền Bắc có 10 cửa biển lớn, miền Trung có 8 và miền Nam có 13. Chúng ta có tới 2.360 con sông, kênh lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 41.900 km. Mật độ sông và kênh trung bình ở Việt Nam 0,6 km/km², khu vực sơng Hồng 0,45 km/km² và khu vực đồng bằng sông Cửu Long là 0,68 km/km². Các sơng lớn thƣờng bắt nguồn từ nƣớc ngồi chỉ có phần trung du và hạ lƣu chảy trên địa phận Việt Nam.
“Sông nƣớc” là điểm nhấn của bức tranh thiên nhiên nƣớc Việt, hình thành nên bề dày văn hóa của những dịng sơng.
Theo Từ điển tiếng Việt, “Sông nƣớc là sông, về mặt là cảnh vật thiên nhiên, hoặc điều kiện sinh sống của con ngƣời” (nói khái qt). Ví dụ: Thạo nghề sơng nƣớc, cảnh sông nƣớc nên thơ. [24, tr.867].
Về mặt văn hóa, “sơng nƣớc” là từ ngữ biểu trƣng văn hóa nƣớc khoanh lại ở vùng đất liền, liên quan đến kênh rạch, sơng suối; bên cạnh đó là biển cả - chỉ vùng ngồi đại dƣơng. Sẽ có những khoảng giao thoa giữa sơng nƣớc và biển cả trong việc dùng ngôn từ; và sự phân biệt này, trên lĩnh vực ngơn ngữ có thể nói chỉ là tƣơng đối.
Để bao quát, xuyên suốt luận văn này, chúng tôi cũng xem “ý niệm sông nƣớc” là
biểu tƣợng tinh thần về vùng đất liền liên quan chủ yếu đến kênh rạch sơng suối bên cạnh đó là biển cả.
“Sơng nƣớc” từ lâu vẫn là hình ảnh quen thuộc, dung dị về quê hƣơng, bản quán bên cạnh cây đa, rặng dừa, đình làng trong lịng mỗi ngƣời dân Việt.
Ở lĩnh vực ngơn ngữ, vốn từ vựng đƣợc hình thành với ba lớp từ cơ bản: lớp từ biểu thị sự vật, hiện tƣợng, khái niệm thuộc về thế giới tự nhiên; về xã hội loài ngƣời và về nhận thức bản thể. Từ ngữ “sông nƣớc”, lĩnh vực sơng nƣớc về ngun gốc, có thể thuộc lớp từ thứ nhất biểu thị sự vật, hiện tƣợng - khái niệm thuộc về thế giới tự nhiên. Nhƣng qua quá trình lịch sử lâu dài, nó đi vào vốn từ vựng, đi vào đời sống ngƣời Việt bằng con đƣờng “ẩn dụ”, chính xác là ý niệm hóa (qua “ẩn dụ ý niệm”) thành những khái niệm thuộc xã hội loài ngƣời và cả về nhận thức bản thể con ngƣời. Chẳng hạn, chúng ta vẫn nghe ẩn dụ lịng dậy sóng chỉ những biến động đột ngột trong lịng con ngƣời vốn có nguồn gốc từ hiện tƣợng tự nhiên. Từ ngữ ấy nguồn gốc rõ ràng mang dấu ấn “sông nƣớc” và đi vào tâm thức ngƣời Việt. Cũng nhƣ xƣa nay nói đến chia ly, cách trở, ngƣời Việt vẫn dùng những hình ảnh dịng sơng, con đị, bến nƣớc. Trong “Khơng đề”, Nguyễn Bính đã nằm lịng cái tâm thức “sông nƣớc” ấy của ngƣời Việt để nức nở lên những câu thơ: Anh đi đấy, anh về đâu? - Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm… hay câu ca dao quen thuộc Trăm năm đành lỗi hẹn hò - Cây đa bến cũ, con đò khác đƣa. Hay Thâm Tâm, trong “Tống biệt hành” cũng từng cất
lời: Đƣa ngƣời ta khơng đƣa qua sơng - Sao có tiếng sóng ở trong lịng.
“Sông nƣớc” đã đƣợc khái niệm trong từ điển và là một nét đặc trƣng văn hóa của cả mọi dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và dân tộc Việt nói riêng. Sơng nƣớc có ý nghĩa riêng với từng nhóm xã hội, từng cá thể ngƣời Việt Nam và có những đặc trƣng riêng tùy theo vùng miền. Sông nƣớc vừa là hình ảnh chung của dân tộc, vừa “cá tính”, vừa tự nhiên khách quan vừa mang đặc trƣng địa phƣơng - vùng miền.
Tồn Việt Nam có nhiều sông lớn nhỏ khác nhau, phân bố dày thƣa khác nhau nhƣng đặc biệt là hầu nhƣ vùng nào cũng có. Và vì vậy, ảnh hƣởng từ sơng nƣớc đến tiếng Việt là rộng khắp và dễ thích nghi, lan tỏa. Ngôn ngữ sông nƣớc dễ dàng “lên bờ”, “lên miền ngƣợc” và gặp gỡ, hịa trộn dịng chảy ngơn ngữ dân tộc mà ít gặp rào cản văn hóa vùng miền; dễ dàng bắt nhịp vào vốn ngữ toàn dân dù thuộc phƣơng ngữ hay thổ ngữ. Vùng đất Nam Trung Bộ không là ngoại lệ, điều này phản ánh rất rõ trƣớc hết trong kho tàng văn học dân gian mà ca dao “tiếng nói tâm hồn” là một minh chứng rõ nét nhất. Có thể kể đến một số lời ca sau: Anh về Đập Đá đƣa đò - Trƣớc
đƣa quan khách, sau dị ý em; Anh về tìm vợ con anh - Lá rụng về cội bỏ nhành bơ vơ - Tiếc cơng vót nứa đan lờ - Để cho con cá vƣợt bờ nó đi! hay Bạn ơi chớ vội tình vong - Nƣớc lên có thuở, nƣớc rịng có khi…
Với 489 bài có xuất hiện các biểu thức ngơn ngữ liên quan đến phạm trù “sông nƣớc”, miền ý niệm “sông nƣớc” trở thành một dấu ấn văn hóa - tri nhận rất riêng trong ca dao Nam Trung Bộ.