CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
3.1. Các ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” xét từ miền đích trong ca dao Nam Trung Bộ
Trong chƣơng 3, chúng tôi sẽ đi vào phân tích một số ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” xét từ miền đích trong ca dao Nam Trung Bộ trên cơ sở các miền nguồn đã đƣợc xác lập ở chƣơng 2. Từ đó, xác định cơ sở nền tảng cho những mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ; đồng thời khái quát, làm rõ một số đặc điểm của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” đặc trƣng trong ca dao của vùng đất này.
3.1. Các ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” xét từ miền đích trong ca dao Nam Trung Bộ Trung Bộ
Tri nhận luận khẳng định: ẩn dụ là hoạt động trí não, hơn thế nữa là thao tác lập thức của tƣ duy và có tính nhân loại hoàn toàn không phải là vấn đề ngẫu nhiên. Quả là, khi mở rộng phạm vi quan sát các cách thức kiến tạo nên ẩn dụ, ta thấy cơ bản giữa chúng có sựu tƣơng đồng, thậm chí là đồng nhất trong rất nhiều cấu trúc phạm trù cũng nhƣ cấu trúc ý niệm.
Nếu nhƣ ở chƣơng 2, chúng tôi đã tìm hiểu các ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” xuất phát từ miền nguồn bằng cách phân thành các nhóm ý niệm dựa trên việc thống kê, phân loại các biểu thức ngôn ngữ của miền nguồn thì ở chƣơng 3, chúng tôi sẽ đi vào phân tích một số ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” xét từ miền đích nổi bật trong ca dao Nam Trung Bộ. Các ẩn dụ ý niệm xét từ miền đích chính là các ánh xạ từ miền nguồn lên miền đích tạo nên các mô hình ẩn dụ ý niệm chính. Các miền đích đƣợc lựa chọn, tổng hợp, phân tích dựa trên sự chiếu xạ từ các tiểu miền nguồn đã đƣợc tìm hiểu ở chƣơng 2.
Theo tác giả Trịnh Sâm [27], trong quá trình tƣơng tác với tự nhiên cùng với sự ảnh hƣởng của văn hóa dân tộc, đã dần hình thành nên những ý tƣởng gắn với tự nhiên, con ngƣời đã dùng những ẩn dụ ý niệm cụ thể để biểu đạt cho những yếu tố trừu tƣợng. Ngƣời Việt cũng vậy. Sống gắn bó với môi trƣờng sông nƣớc, do đó sông nƣớc và những thực thể có liên quan đến sông nƣớc có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời Việt nói chung và ngƣời Nam Trung Bộ nói riêng. Họ đã dùng những thuộc tính cụ thể, hữu hình của sông nƣớc để khám phá ra những thuộc tính có tính chất trừu tƣợng, khó cảm nhận của dân tộc mình. Chính vì thế miền ý niệm sông nƣớc có ý nghĩa quan trọng trong tƣ tƣởng, tình cảm và quan niệm sống của ngƣời Việt. Tác giả Trịnh Sâm đã thống kê bốn loại ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” trong tri nhận của ngƣời Việt. Đó là các ẩn dụ ý niệm HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƢỜI LÀ HÀNH TRÌNH CỦA DÒNG SÔNG, CUỘC ĐỜI LÀ DÒNG SÔNG, MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI LÀ NƢỚC, ỨNG XỬ CỦA CON NGƢỜI LÀ VẬN ĐỘNG
CỦA NƢỚC. Đây là các ẩn dụ ý niệm miền sông nƣớc mang tính phổ quát chung cho tƣ duy của ngƣời Việt.
Với chƣơng 3 này, chúng tôi cũng sẽ tập trung phân tích bốn ẩn dụ ý niệm trên dựa trên các phạm trù miền nguồn trong các dao Nam Trung Bộ đƣợc xác lập ở chƣơng 2. Qua đó, góp phần chỉ ra tính phổ quát trong tƣ duy của ngƣời Việt về miền ý niệm sông nƣớc nói chung, và tính riêng hóa, cụ thể hóa của mỗi vùng miền, dựa trên các miền nguồn cụ thể xuất hiện trong ca dao Nam Trung Bộ