3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
3.3.2.2. Điều hành chính sách tiền tệ một cách hiệu quả
Ngân hàng Nhà nước cần điều hành đồng bộ, linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ để ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối và góp phần kiểm sốt lạm phát, góp phần hỗ trợ cho sự phát triển an toàn và hiệu quả của hệ thống các NHTM.
Điều hành tín dụng theo phương châm mở rộng tín dụng an toàn, hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, kiểm sốt chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như lĩnh vực chứng khốn, bất động sản, BOT, BT giao thơng, vừa hỗ trợ kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý.
Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ và diễn biến lạm phát, tạo điều kiện cho các TCTD duy trì ổn định mặt bằng lãi suất trong điều kiện lãi suất các nước trên thế giới đang tăng lên.
Phân tích, đánh giá, dự báo diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường vàng, tiền tệ trong nước và quốc tế, trong đó đặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân hàng nhằm đưa ra các điều hành chính sách tiền tệ phù hợp, đạt được các mục tiêu về tiền tệ, tín dụng mà Quốc hội và Chính phủ đã đề ra, đồng thời hỗ trợ cho các NHTM hạn chế được rủi ro và hoạt động theo đúng định hướng của NHNN đề rà.
3.3.2.3. Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng quốc gia (CIC)
Hệ thống thơng tin tín dụng CIC có vai trị vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ các ngân hàng nhận biết sớm các rủi ro khi cho vay khách hàng thông qua việc cung cấp thông tin về lịch sử nợ vay của khách hàng, lịch sử uy tín trả nợ của khách
hàng. Để hỗ trợ cho công tác thẩm định khách hàng được nhanh chóng, chính xác địi hỏi hệ thống thơng tin CIC phải chính xác, được cập nhật thường xuyên. Hiện tại hệ thống thơng tin tín dụng quốc gia đã có nhiều đổi mới, tuy nhiên vẫn cịn một số sai sót ví dụ vẫn cịn tồn tại trường hợp chưa đồng bộ thơng tin tín dụng của các khách hàng có cả Chứng minh thư nhân dân và Căn cước công dân, điều này dẫn đến hạn chế trong trường hợp khi ngân hàng tra cứu lịch sử tín dụng của khách hàng bằng số căn cước của khách hàng thì kết quả trả về khơng phản ánh đủ lịch sử tín dụng của khách hàng. Do đó, CIC cần rà sốt lại tồn bộ danh mục khách hàng và thực hiện đồng bộ thơng tin của tồn bộ các khách hàng, đảm bảo kết quả tra cứu của ngân hàng về lịch sử tín dụng của khách hàng là chính xác.
NHNN cần có những phân tích, dự báo về diễn biến thị trường, kinh tế trên cơ sở các chỉ số kinh tế, tiền tệ vĩ mơ để giúp các NHTM có nguồn tham khảo thông tin tin cậy, hiệu quả và cập nhật trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh và phòng ngừa hạn chế rủi ro cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình.
3.3.2.4. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hoạtđộng kinh doanh ngân hàng động kinh doanh ngân hàng
NHNN với vai trò quản lý tồn bộ hệ thống ngân hàng, ngồi cơng tác chỉ đạo, định hướng, NHNN cần giám sát chặt chẽ tính tn thủ trong cơng tác tín dụng của các NHTM để có các phát hiện sớm nhằm khắc phục và hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng. Cụ thể:
• Ở mỗi tỉnh, thành phố, NHNN nên tăng cường các cán bộ giỏi nghiệp vụ chuyên quản lý từng NHTM để kiểm tra, kiểm soát định kỳ theo chuyên đề kiểm tra, hoặc kiểm tra đột xuất để có thể cảnh báo những rủi ro tín dụng cho các NHTM một cách sớm nhất. Bên cạnh đó tập hợp thơng tin thường xun từ các NHTM để kiến nghị sửa đổi các chính sách quản lý phù hợp hơn với thực tiễn hoạt động của ngân hàng.
• NHNN cần nghiên cứu đưa ra các cảnh bảo sớm về các rủi ro tiềm ẩn khác mà các ngân hàng thương mại đang và có thể sẽ phải đối mặt: rủi ro về mơi trường kinh tế, rủi ro chính trị, rủi ro tập trung danh mục,.. .đây là những cảnh báo rất hữu
ích cho các NHTM trong việc hoạch định chính sách, chiến lược trong điều kiện thu thập thơng tin cịn hạn chế.
• Cần kiểm tra chặt chẽ tính tuân thủ trong việc thực hiện theo các kết luận của các cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng trong cơng tác tín dụng, có cơ chế xử lý nghiêm đối với các TCTD tiếp tục vi phạm và không thực hiện theo khuyến nghị của thanh tra NHNN.
• NHNN cần xây dựng các tiêu chi để đánh giá, xếp loại các NHTM hàng năm để các NHTM có cái nhìn tổng quan về hoạt động của mình và biết được hoạt động của ngân hàng mình đang đứng ở đâu nhằm hoạch định chiến lược mở rộng quy mơ, hạn chế rủi ro và nâng cao xếp hạng.
• NHNN hoàn thiện bộ máy tổ chức bộ máy, thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương tới cơ sở và có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của ngân hàng Nhà nước, ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động ngân hàng của uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng trong thanh tra, giám sát ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 của luận văn đã nêu lên các định hướng của VRB trong hoạt động tín dụng cũng như quản trị rủi ro tín dụng. Để đạt được các mục tiêu đó, ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc đổi mới quy trình, quy định, quản trị rủi ro theo hướng bám sát các thông lệ tiên tiến.
Dựa trên tình hình thực tế về rủi ro tín dụng và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VRB, chương 3 đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng để phù hợp với điều kiện và tình hình kinh doanh của ngân hàng.
Đồng thời, chương 3 cũng nêu lên một số khuyến nghị tới Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước nhằm góp phần tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động an toàn, hiệu quả.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế biến đổi không ngừng và khó kiểm sốt thì hoạt động quản trị rủi ro của các NHTM nói chung và hoạt động quản trị rủi ro trong cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng cần phải ngày càng được nâng cao. VRB cần phải ngày càng hoàn thiện bộ máy quản trị điều hành, xây dựng hệ thống văn bản quy trình, quy định chặt chẽ nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng.
Đề tài nghiên cứu: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga” đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về
rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại; phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng, nhận diện rủi ro tín dụng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Trên cơ sở đó, đề tài đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại VRB. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra VRB cần hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng, nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nghiên cứu và đề xuất đo lường xác xuất vỡ nợ PD dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ, nâng cao năng lực của đội ngủ cán bộ nhân viên, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ để không những phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng mà còn phân tán rủi ro cho ngân hàng, nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng.
Vấn đề nổi bật hiện nay không chỉ Việt Nam mà các nước đang phải đối mặt là đảm bảo tính ổn định của hệ thống ngân hàng. Vấn đề giải quyết hậu quả nợ xấu tín dụng nói chung và nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng vẫn đang là một bài tốn rất khó đối với các cơ quan chức năng và các NHTM. Hi vọng qua nghiên cứu này, đề tài sẽ góp phần giúp VRB trong việc nâng cao chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, kiểm soát nợ xấu, nhận diện sớm rủi ro để từ đó có các biện pháp ứng xử phù hợp, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đồng Vũ Thùy Dương (2018), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam - chi nhánh Thành phố Nam Định, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
2. Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân
hàng thương mại, NXB Tài chính.
3. Đặng Thị Thu Hà (2015), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại
Dương, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
4. Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
5. Bùi Thị Thúy Hằng (2013), Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh
tế, Đaih học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Trần Văn Kiểm (2014), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hai Bà Trưng - Thực trạng và giải pháp,
Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
7. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Cẩm nang quản trị rủi ro
kinh doanh ngân hàng, nhà xuất bản lao động.
8. Đặng Thị Minh Thúy (2013), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Đại Dương - chi nhánh Thăng Long, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,
Học viện Ngân hàng.
9. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (2017, 2018, 2019), Báo cáo tài chính. 10. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (2018), Điều lệ Ngân hàng Liên doanh
Việt - Nga.
11. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (2019), Quy định số 039/2019/QĐ-HĐTV
về Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng giai đoạn 2018 - 2020.
12. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (2016), Quy định số 143/2016/QĐ-HĐTV
về Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng.
13. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (2016), Quy định số 162/2016/QĐ-QLRR
về Phân cấp thẩm quyền phán quyết trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga.
14. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (2014), Quy định số 0611/2014/QĐ-XLN
về Quy định xử lý nợ có vấn đề.
15. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2004), Hiệp ước vốn Basel 2. 16. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2010), Hiệp ước vốn Basel 3.
17. Joel Bessis (2011), Quản trị rủi ro trong ngân hàng (Bản dịch tiếng Việt), NXB Lao động xã hội.
18. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (2013), Quy định về phân loại tài sản có,
mức trích, phương pháp trích lập dự phịng và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
19. Thông tư 41/2016/TT-NHNN (2016), Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với
ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
20. Thơng tư 13/2018/TT-NHNN (2018), Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ
của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Tiếng Anh
21. Moody’s (2018), Rating symbol and definition, địa chỉ truy cập: https://www.moodys.com/Pages/amr002002.aspx
22. Standard & Poor Global (2018), S&P Global ratings definitions, địa chỉ truy cập: https://www.standardandpoors.com/en U S/web/guest/article/-