Các chỉ tiêu đánh giá rủiro tín dụng của NHTM

Một phần của tài liệu 1318 quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH liên doanh việt nga luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 28 - 30)

1.2. RỦIRO TÍN DỤNG CỦA NHTM

1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá rủiro tín dụng của NHTM

1.2.4.1. Các chỉ tiêu định lượng

- Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng. Nợ quá hạn là do

người vay khơng có khả năng trả được nợ một phần hay toàn bộ khoản vay cho người cho vay khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết. Nợ quá hạn là không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tuy nhiên nếu nợ quá hạn quá lớn sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng.

Theo thời gian quá hạn, các khoản nợ sẽ được phân thành: nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1), nợ cần chú ý (nhóm 2), nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5). Nợ quá hạn được đo lường thông qua 2 chỉ tiêu sau: _ _ _ Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn= ɪ, dx 100% , ' Số lượng KH có nợ quá hạn Tỷ lệ số lượng KH có nợ quá hạn= —-J------Ắ ——---------x 100% Tơng số KH có dư nợ

Nếu chỉ tiêu tỷ lệ khách hàng có nợ q hạn cao phản ánh chính sách tín dụng của ngân hàng là khơng hiệu quả. Ngồi ra, nếu chỉ tiêu tỷ lệ khách hàng nợ quá hạn thấp hơn chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, cho biết nợ quá hạn tập trung vào những khách hàng lớn, ngược lại, nếu chỉ tiêu tỷ lệ khách hàng nợ quá hạn cao hơn chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn thì nợ quá hạn tập trung vào những khách hàng nhỏ, có sự phân tán.

Chỉ tiêu nợ quá hạn và chỉ tiêu số lượng khách hàng có nợ q hạn lớn thì ngân hàng có mức rủi ro cao và ngược lại.

- Nợ xấu: Là các khoản nợ mà ngân hàng khó có khả năng hoặc khơng thể thu

hồi được do doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán...

Nợ xấu được phản ánh qua các chỉ số sau: _____ , Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu= ɪ, d . x 100% _ _ , ___ , Số lượng KH nợ xấu Tỷ lệ số lượng KH nợ xấu= ———ɪ ɪ ^—7- -x 100% Tơng số KH có dư nợ

- Dự phòng rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro tín dụng là số tiền mà ngân hàng phải trích lập để bù đắp những tơn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng trong trường hợp khách hàng khơng cịn khả năng thanh toán do phá sản, chết, mất tích, hoặc khoản nợ được xếp vào nhóm 5. Dự phịng rủi ro tín dụng được tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng.

Dự phịng tín dụng bao gồm: Dự phòng cụ thể - bảo hiểm rủi ro cụ thể cho từng khoản vay và Dự phòng chung - bảo hiểm các rủi ro chung khơng xác định trong danh mục tín dụng.

Việc sử dụng dự phòng được sử dụng theo nguyên tắc là sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ trước, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ và cuối cùng nếu phát mãi tài sản khơng đủ thu hồi nợ thì mới sử dụng dự phịng chung. Mỗi ngân hàng cần có cách tính dự phịng phù hợp vừa đủ để bù đắp rủi ro vừa tránh để chi phí tăng cao ảnh hưởng đến thu nhập rịng. Các chỉ số thể hiện dự phịng rủi ro tín dụng:

Dự phịng rủi ro tín dụng được trích lập

Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng=—:---777-----7- - - ɪ —------— x 100% Tông dư nợ cho kỳ báo cáo

, , Ấ DPRR được trích lập

Hệ số khả năng bù đắp khoản vay bị mất=- - -—-----------------x 100% Dư nợ bị xóa

DPRR được trích lập

Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng= —------÷— , . x 100% Nợ q hạn khó địi

Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cho biết số dự phịng rủi ro phải trích so với tơng dư nợ cho vay là bao nhiêu. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng chưa tốt và ngược lại.

Hệ số khả năng bù đắp rủi ro cho biết ngân hàng có đủ khả năng để bù đắp cho số dư nợ mất đi bằng quỹ dự phòng rủi ro. Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ dự phòng rủi ro ngân hàng trích lập sẽ bù đắp được hồn tồn đối với số dư nợ bị xóa.

1.2.4.2. Các chỉ tiêu định tính

Tốc độ tăng trưởng tín dụng: Nếu ngân hàng tăng trưởng quy mô quá

nóng, khơng tương ứng với khả năng kiểm sốt của ngân hàng thì lúc đó quy mơ tín dụng sẽ phản ánh rủi ro tín dụng.

Nếu ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng theo hướng nới lỏng tín dụng sẽ dẫn

đến rủi ro là khơng kiểm sốt được mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, cho vay nới lỏng các điều kiện vay vốn... gây rủi ro cho ngân hàng.

Mức độ tập trung tín dụng: Nếu ngân hàng có sự tập trung tín dụng vào

một số ngành nghề/lĩnh vực, loại tiền, kỳ hạn hay một số đối tác lớn... sẽ phản ánh rủi ro tập trung tín dụng tiềm năng. Do đó ngân hàng cần có sự đa dạng danh mục tín dụng để phân tán rủi ro.

Một phần của tài liệu 1318 quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH liên doanh việt nga luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w