Bảng 2.2: Kết quả phát hành trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2000-

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam (Trang 61)

Năm Bảo lãnh phát hành qua Ngân hàng Nhà nớc (tỷ đồng) Bán lẻ qua Kho bạc Nhà nớc (tỷ đồng)

Đấu thầu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán (tỷ đồng) 2000 500 4.316 600 2001 250 2.667 1.333 2002 0 4.117 231 2003 1.650 7.186 672 2004 2.390 6.444 1.419 2005 9.945 7.736 2.235 2006 12.241 2.815 7.885 2007 18.400 0 18.939 2008 28.201 0 6.608 2009 11.016 0 2.578

(Nguồn: Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội)

2.2.1.2 Trái phiếu Chính quyền địa phơng

Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nớc, Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành luật Ngân sách, Nghị định 141/2003/NĐ-CP, ủy ban nhân dân cấp tỉnh đợc phép phát hành trái phiếu Chính quyền địa phơng để huy động vốn cho các dự án, công trình xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung ơng cũng nh của địa phơng thuộc nguồn vốn Ngân sách nhà nớc.

Trái phiếu Chính quyền địa phơng đợc phát hành qua các hình thức: Bán lẻ qua kho bạc nhà nớc, Bảo lãnh phát hành qua Ngân hàng Nhà nớc, qua các công ty chứng khoán, đấu thầu qua trung tâm giao dịch chứng khoán, đại lý phát hành.

Hàng năm trớc ngày 31/12, ủy ban nhân dân cấp tỉnh/thành phố có nhu cầu phát hành trái phiếu chính quyền địa phơng sẽ thực hiện xây dựng bản kế hoạch phát hành trái phiếu chính quyền địa phơng năm sau trình lên Bộ tài chính. Kế hoạch phát hành phải thuyết minh về nhu cầu vốn phát hành, mục đích sử dụng vốn sau khi phát hành, mục đích sử dụng vốn, dự kiến thời gian phát hành. Đối với phơng án phát hành từng đợt, ủy ban nhân dân cấp tỉnh/thành phố phải lập phơng án phát hành trái phiếu trình Hội đồng nhân dân để Hội đồng nhân dân trình Bộ tài chính thẩm tra tính minh bạch, tính khả thi của phơng án, quyết định lãi suất trái phiếu Chính quyền địa phơng. Sau khi thẩm tra Bộ tài chính sẽ gửi lại phơng án phát hành

trái phiếu để ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân tỉnh thành phố triển khai thực hiện.

Quá trình phát triển của thị trờng trái phiếu chính quyền địa phơng có thể đợc chia làm 2 giai đoạn: trớc năm 2003 và sau năm 2003.

Giai đoạn trớc năm 2003: Việc phát hành trái phiếu Chính quyền địa phơng bắt đầu đợc triển khai từ năm 1990, phát hành nhằm huy động vốn đầu t cho các công trình xây dựng cơ bản của Trung ơng cũng nh của địa phơng.

Năm 1995, triển khai Nghị định 72/CP của Chính phủ, Bộ Tài chính hớng dẫn ủy ban Nhân dân các tỉnh xây dựng đề án huy động vốn cho các dự án đầu t trọng điểm của địa phơng về phát triển kinh tế xã hội. ủy ban Nhân dân các tỉnh nh: Bình Thuận, Tiền Giang, Cà Mau, Lào Cai… đã triển khai kế hoạch đầu t các công trình thuộc hạ tầng kinh tế xã hội. Vận dụng nội dung của Luật Ngân sách nhà nớc (NSNN), nhằm khuyến khích các địa phơng đẩy mạnh đầu t cơ sở hạ tầng, thông qua quỹ đầu t phát triển đô thị, các địa phơng nh TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng, Đồng Tháp, … nh: khu đô thị Linh Đàm 42 tỷ đồng; khu đô thị mới Định Công 50 tỷ đồng; khu đô thị mới Chí Linh 71 tỷ đồng; nhà máy xi măng Bút Sơn 12,2 tỷ đồng; nhà máy xi măng Anh Sơn 7,6 tỷ đồng; đờng Nguyễn Tất Thành- liên tỉnh lộ 15 là 25,2 tỷ đồng… Ngoài ra, một số địa phơng nh: Tiền Giang, Bình Thuận, Khánh Hòa… phát hành trái phiếu công trình huy động trên 130 tỷ đồng. Tiêu biểu là trái phiếu đô thị TP Hồ Chí Minh do ủy ban nhân dân thành phố phát hành đã mở đầu cho việc phát hành trái phiếu đô thị, huy động đầu t đờng Nguyễn Tất Thành.

Thành phố Hồ Chí Minh là địa phơng đi đầu trong việc phát hành trái phiếu địa phơng. Đầu năm 1994, ủy ban Nhân dân TP.HCM đề xuất Bộ Tài chính cho phép phát hành trái phiếu đô thị (mang tính thí điểm) để tài trợ cho dự án đờng Nguyễn Tất Thành. Tổng vốn đầu t của dự án là 41,8 tỷ đồng, trong đó 30 tỷ đồng đợc huy động dới hình thức trái phiếu đô thị. Trái phiếu có lãi suất 15%/năm, kỳ hạn 3 năm và đợc bảo đảm bằng ngân sách của thành phố. Vào thời điểm phát hành, trái phiếu đợc xem là không hấp dẫn do lãi suất tiền gửi ngân hàng lúc đó ở vào mức

21%/năm. Mặc dù vậy, lạm phát sau đó đã giảm, kéo lãi suất thị trờng giảm xuống theo. Những nhà đầu t vào trái phiếu (chủ yếu là ngân hàng và một số doanh nghiệp nhà nớc) thực ra lại thu đợc lợi lớn. Dự án đờng Nguyễn Tất Thành cũng thành công trong việc thu phí, từ đó đảm bảo hoàn trả lãi và nợ gốc trái phiếu đúng hạn.

Phải gần 10 năm sau, TP.HCM mới tiếp tục phát hành trái phiếu đô thị, sau khi Nghị định về phân cấp quản lý lý một số lĩnh vực cho TP.HCM đợc ban hành vào năm 2001, trong đó cho phép Thành phố đợc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu

Nhìn chung thị trờng trái phiếu Chính quyền địa phơng ở giai đoạn trớc năm 2003 còn khá sơ khai, mới đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, quy mô thị trờng còn nhỏ và tốc độ tăng trởng tơng đối chậm.

Bớc sang giai đoạn từ năm 2003 đến nay, kinh tế phát triển cùng với tiến trình đô thị hóa, nhu cầu đầu t và phát triển rất lớn và cấp bách nhng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nớc luôn trong tình trạng không đủ đáp ứng. Do vậy, một số tỉnh và thành phố có điều kiện về tiềm lực kinh tế đã tiến hành phát hành trái phiếu huy động vốn tài trợ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng.

Trong năm 2003, TP Hồ Chí Minh đã trở thành đơn vị tiên phong trong việc phát hành trái phiếu Chính quyền địa phơng, TP Hồ Chí Minh đã ủy thác cho Quỹ đầu t phát triển đô thị thành phố (HIFU) phát hành trái phiếu đô thị với các kỳ hạn 2 năm, 5 năm nhằm bổ sung vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng theo kế hoạch hàng năm của ngân sách thành phố với đối tợng mua là các công ty bảo hiểm, Ngân hàng Thơng mại, Quỹ đầu t, các công ty tài chính… Để thu hút các nhà đầu t, lãi suất của trái phiếu này đợc quy định cao nhng không đợc quá 0.2% so với trái phiếu Chính phủ có cùng kỳ hạn.

Đầu t Phát triển Đô thị TP.HCM, một tổ chức tài chính thuộc ủy ban Nhân dân Thành phố. Trái phiếu có mệnh giá 100.000 VNĐ, kỳ hạn 10 năm và đáo hạn vào 10/8/2016. Lãi suất của trái phiếu là 9,25%/năm; lãi đợc trả sau, 1 lần trong năm vào 10 tháng 8. Sau ngày phát hành 10/8/2006, trái phiếu đợc niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM với mã số HCMA05064 Mặc dù vậy, mức giao dịch của trái phiếu đô thị là hầu nh không đáng kể.Cũng tại thời điểm cuối tháng

8/2006, có một số tổ chức tài chính muốn bán trái phiếu này trên thị trờng OTC ở mức ngang giá.Trái phiếu chuyển đổi của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) là ngân hàng đợc quản lý tốt nhất trong số các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam thì tỷ lệ an toàn vốn của Vietncombank là 7%. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế, thì tỷ lệ này chỉ đạt 4.4%, thấp hơn rất nhiều so với mức an toàn vốn tối thiểu 8% áp dụng cho các ngân hàng thơng mại quốc tế. Sau những quảng cáo rầm rộ, ngày 14/12/2005, Vietcombank bắt đầu phát hành trái phiếu tăng vốn cho các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân. Trái phiếu có mệnh giá 100.000 VNĐ, kỳ hạn 7 năm (đáo hạn 26/12/2012), lãi suất 6,0%/năm. Lãi đợc trả sau, 1 lần trong năm vào ngày 26 tháng 12. Trái phiếu đợc niêm yết vào ngày 18/7/2006 với tổng giá trị là 1.374,6 nghìn tỷ VNĐ và mã chứng khoán VCB1_105.

Điểm gây sự chú ý của các nhà đầu t là trái phiếu tăng vốn có kèm theo quyền đợc mua cổ phiếu phổ thông của Vietcombank theo giá thị trờng tại thời điểm cổ phần hóa. Nh vậy, những ngời nắm giữ trái phiếu tại thời điểm cổ phần hóa Vietcombank sẽ đợc phép tham gia đấu thầu không cạnh tranh. Chỉ ngay trong ngày phát hành, toàn bộ 1.350 tỷ đồng trái phiếu đã đợc bán hết. Việc đấu thầu trái phiếu đợc thực hiện theo phơng thức đấu thầu lãi suất. Lãi suất dự kiến ban đầu là 8,5%/năm, nhng lãi suất trúng thầu cuối cùng chỉ là 6%.5 Sau khi phát hành, giá trái phiếu đã tăng mạnh và có lúc giá đã lên đến 1,85 lần so với mệnh giá ở thị trờng phi tập trung. Vào cuối phiên giao dịch ngày 31/8/2006, trái phiếu có giá 127.000 VNĐ. Trái phiếu tăng vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Trong số các ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng Đầu t và Phát triển (BIDV) có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tính theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam (10.5%). Do yếu tố lịch sử, BIDV từng là tổ chức tài trợ chính cho các dự án lớn của Nhà nớc theo hình thức chỉ định, một nguyên nhân chính dẫn tới chất lợng thấp của danh mục d nợ vay. Ngày 19/05/2006, qua hệ thống các chi nhánh của mình, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã phát hành gần 1.200 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 10 năm nhằm mục đích tăng vốn cho ngân hàng.

hàng đầu t và phát triển Việt Nam (BIDV) có mệnh giá 100.000 VNĐ, đáo hạn vào ngày 19/5/2016. Vào ngày 19/5/2011, BIDV có quyền (nhng không có nghĩa vụ) mua lại trái phiếu với mức giá bằng đúng mệnh giá. Lãi suất trái phiếu là 9,8%/năm cho đến ngày 19/05/2011 và trong trờng hợp Trái phiếu không đợc BIDV mua lại vào ngày thực hiện quyền mua lại thì sau đó Trái phiếu sẽ đợc hởng lãi suất là 10,325%/năm.

Ngày 13/07/2006, loại trái phiếu này đã chính thức đợc giao dịch trên thị trờng chứng khoán. Giá trái phiếu vào cuối phiên giao dịch ngày 31/8/2006 ở mức 102.000 VNĐ.

Năm 2003 giá trị trái phiếu Chính quyền địa phơng đợc phát hành là 2000 tỷ, năm 2004 phát hành đợc 1400 tỷ đồng.Với kết quả này có thể nói việc phát hành trái phiếu đô thị đã có bớc đầu thành công so với kế hoạch đặt ra cho ngân sách thành phố.

Từ thành công ban đầu về phát hành trái phiếu đô thị của TP Hồ Chí Minh, các địa phơng khác có tiềm lực về kinh tế cũng đã bắt đầu có kế hoạch huy động vốn bằng phát hành trái phiếu Chính quyền địa phơng nh: Trái phiếu Đồng Nai đợc phát hành đầu năm 2005 theo phơng thức bán lẻ qua kho bạc và bảo lãnh phát hành với mục đích huy động vốn cho công trình xây dựng hồ chứa nớc Cầu Mới; thành phố Hà Nội cũng phát hành trái phiếu xây dựng cầu Vĩnh Tuy.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam (Trang 61)