Trái phiếu Công ty (trái phiếu Doanh nghiệp)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam (Trang 69 - 74)

Bảng 2.3: Bảng tình hình phát hành trái phiếu đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003-

2.2.1.3 Trái phiếu Công ty (trái phiếu Doanh nghiệp)

Trớc năm 2003 việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp đợc thực hiện theo Nghị định số 120/CP ngày 17/9/1994 của Chính phủ về phát hành cổ phiếu, trái phiếu Doanh nghiệp nhà nớc, đối tợng phát hành là doanh nghiệp nhà nớc, thủ tục phê duyệt phơng án phức tạp, đối tợng mua hạn chế và cha gắn với giao dịch trái phiếu. Khi đó, thị trờng này cha phát triển, chỉ có các tổ chức tài chính tín dụng phát hành trái phiếu, cịn các doanh nghiệp thì hầu hết rất ít các doanh nghiệp phát hành trái phiếu, chỉ có 05 doanh nghiệp phát hành trái phiếu: Công ty CP Cơ điện lạnh REE phát hành 5 triệu USD (năm 1996), Công ty CP Công nghệ thông tin EIS phát hành 10 tỷ (năm 1998), Tổng cơng ty Dầu khí phát hành 300 tỷ VND (năm 2003), Tổng công ty điện lực (EVN) phát hành 300 tỷ (năm 2003) và Tổng công ty Xi măng phát hành 200 tỷ VND (năm 2003). Trong khoảng thời gian này, kênh cấp vốn cho doanh nghiệp chủ yếu là thơng qua tín dụng ngân hàng hoặc Ngân sách Nhà nớc. Hoạt động huy động vốn trực tiếp trên thị trờng hầu nh cha phát triển.

Hiện nay, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp đợc thực hiện theo Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006 của Chính phủ về việc cho phép các doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo hình thức riêng lẻ, Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoán và các văn bản hớng dẫn thực hiện với nguyên tắc doanh nghiệp tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch việc phát hành, đối tợng mua không hạn chế và phát hành gắn chặt với sự phát triển của thị trờng vốn. Theo đó mà các chủ thể phát hành trái phiếu không chỉ là các Doanh nghiệp nhà nớc nh trớc đây mà cịn có các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần với một nguyên tắc chung là các doanh nghiệp phải tự vay tự trả và công khai minh bạch thông tin.

Cơ chế phát hành trái phiếu doanh nghiệp bao gồm phát hành trái phiếu theo hình thức riêng lẻ theo quy định của Nghị định số 52/2006/NĐ-CP và phát hành trái

phiếu ra công chúng theo quy định của Luật chứng khoán.

Phát hành trái phiếu ra công chúng là việc phát hành trái phiếu cho từ một trăm nhà đầu t trở lên hoặc phát hành cho một số lợng nhà đầu t không xác định. Theo quy định của Luật chứng khoán, doanh nghiệp phát hành trái phiếu ra công chúng phải thỏa mãn các điều kiện: có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng trở lên; hoạt động của năm liền trớc năm đăng ký chào bán phải có lãi đồng thời khơng có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán, khơng có khoản nợ nào quá hạn trên một năm; có phơng án phát hành, phơng án sử dụng và trả nợ vốn thu đợc từ đợt phát hành đợc hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu của cơng ty thơng qua; có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu t về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm về quyền và lợi ích hợp phát của nhà đầu t và các điều kiện khác.

Phát hành trái phiếu theo hình thức riêng lẻ đợc quy định theo Nghị định 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ, theo quy định này doanh nghiệp đợc phát hành trái phiếu khi thỏa mãn các điều kiện: Doanh nghiệp phải thuộc loại hình cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty nớc ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngồi; có thời gian hoạt động tối thiểu 1 năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động; báo cáo tài chính của năm liền kề trớc năm phát hành đợc kiểm toán; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm liền kề trớc năm phát hành phải có lãi; có phơng án phát hành trái phiếu đợc tổ chức cá nhân có thẩm quyền thơng qua.

Năm 2006 đánh dấu một bớc ngoặc mới cho thị trờng trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam khi Nghị định 52/2006/NĐ-CP chính thức đợc ban hành. Theo đó, chủ thể phát hành trái phiếu không chỉ là các doanh nghiệp Nhà nớc nh trớc đây mà cịn có các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với một nguyên tắc chung là các doanh nghiệp phải tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm và công khai minh bạch thông tin.

Trong năm 2006, Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) huy động đợc 800 tỷ đồng, Tập đoàn EVN: 5.000 tỷ đồng. Đến tháng 7/2007, Vinashin phát hành thêm đợc 3.000 tỷ đồng, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) đợc 1.500 tỷ, TCty Thép đợc 400 tỷ, TCty Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) đợc 1.000

tỷ.... Cơng ty là các DNNN thực hiện cổ phần hóa thơng qua bán đấu giá cổ phần lần đầu tại Trung tâm GDCK Hà Nội đều là các doanh nghiệp có quy mơ vốn điều lệ rất lớn (Cty CP Nhiệt điện Phả Lại 3.070 tỷ đồng, Cty CP Thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh 1.250 tỷ đồng...). Trung tâm GDCK Hà Nội đã góp phần hỗ trợ tích cực cho tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc kết hợp với niêm yết, đăng ký giao dịch trên thị trờng chứng khoán.

Hiện nay Nhà nớc rất u ái trong việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp nên chỉ mất khoảng 6 đến 8 tuần doanh nghiệp có thể hồn tất hồ sơ phát hành. Tuy nhiên, nếu đi vay ngân hàng hay phát hành cổ phiếu, doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian hơn cho khâu chuẩn bị và xét duyệt hồ sơ. Phát hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp huy động đợc lợng vốn lớn. Nếu doanh nghiệp có nhu cầu trên 1.000 tỉ đồng thì họ có thể tiếp cận nguồn vốn từ phát hành trái phiếu dễ dàng hơn so với việc đi vay hay phát hành cổ phiếu.

Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện nay, thị trờng trái phiếu doanh nghiệp vẫn đ- ợc đánh giá là hầu nh cha phát triển. Các nhà đầu t chủ yếu “mua” và “giữ” trái phiếu tới khi đáo hạn. Các dịch vụ liên quan nhằm hỗ trợ thị trờng hầu nh cha phát triển. Một số chuẩn mực kế toán quốc tế quan trọng cha đợc ban hành.

Gần đây các ngân hàng thơng mại cũng tham gia phát hành trái phiếu, có cả Trái phiếu chuyển đổi nh ACB, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, SCB, VCB, SHB.Tuy nhiên chỉ có những doanh nghiệp, ngân hàng có uy tín, làm ăn hiệu quả, có cáo bạch rõ ràng, phơng án sử dụng vốn hiệu quả thì mới có thể tham gia phát hành trái phiếu đợc.

Ngày 29/11/2007, tại Hà Nội, công ty Đầu t phát triển đờng cao tốc Việt Nam (VEC) công bố phát hành thành công 400 tỷ đồng trái phiếu VEC thông qua cơng ty Chứng khốn Habubank. Trong thời gian gần đây, VEC cũng đã nhiều lần kêu gọi, huy động vốn bằng trái phiếu, nhng số vốn huy động đợc rất thấp ( Tháng 8/2009 tổ chức đấu thầu 1000 tỷ đồng trái phiếu nhng chỉ huy động đợc 3,5 tỷ...). Đây cũng là một trong những dự án phát hành trái phiếu cơng trình về đờng bộ đầu tiên ở Việt Nam của doanh nghiệp Nhà nớc đợc Chính phủ bảo lãnh.

Trong bối cảnh thị trờng chứng khoán thế giới và Việt Nam cuối 2007 đầu 2008 khá ảm đạm, việc phát hành thành công 400 tỷ trái phiếu VEC đã cho thấy trái phiếu các dự án của VEC đã có đợc độ tin cậy và hấp dẫn các nhà đầu t.Đối tợng của đợt phát hành lần này là các tổ chức tài chính, quỹ đầu t, cơng ty bảo hiểm. Khối lợng bảo lãnh phát hành lớn, tính thanh khoản của trái phiếu VEC rất tốt và Công ty chứng khoán cũng hỗ trợ các nhà đầu t thực hiện mua bán lại để tăng tính thanh khoản của trái phiếu đó là những đặc điểm của trái phiếu này.

Năm 2009, thị trờng trái phiếu doanh nghiệp lại khá sôi động với nhiều đợt phát hành thành cơng, trong đó chủ yếu là hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất thả nổi. Do lo ngại rủi ro biến động lãi suất ở mức cao mà cả nhà phát hành lẫn đầu t đều tập trung vào loại hình trái phiếu này.

Tuy tỷ trọng trái phiếu doanh nghiệp chỉ mới chiếm khoảng 20% trong cơ cấu thị trờng trái phiếu, nhng trong năm 2009 có nhiều đợt phát hành thành cơng, trong đó chủ yếu là hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất thả nổi.

Theo Ngân hàng Đầu t và Phát triển, ớc tính đã có khoảng 18.000 tỷ đồng giá trị trái phiếu có lãi suất thả nổi đợc bán ra, chiếm 77% trong tổng giá trị trái phiếu huy động đợc (hơn 26.000 tỷ đồng). Có thể kể ra một vài ví dụ điển hình về việc phát hành thành cơng trái phiếu doanh nghiệp trong năm 2009:

Công ty Cổ phần Vincom phát hành thành công 100 triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc tế và đã niêm yết trái phiếu này tại sàn giao dịch chứng khoán Singapore, trở thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên phát hành và niêm yết trái phiếu ở thị trờng vốn quốc tế. Trái phiếu chuyển đổi Vincom có kỳ hạn năm năm đ- ợc phát hành bằng đồng Đơ la Mỹ (USD), khơng có tài sản đảm bảo và có lãi suất hàng năm là 6%, thanh toán sáu tháng một lần vào cuối kỳ. Trái phiếu này có thể đ- ợc chuyển đổi thành cổ phần phổ thơng củaVincom. Quyền chọn mua cổ phiếu chính là giá trị gia tăng của loại trái phiếu này, khiến nó trở thành mặt hàng rất hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Hơn nữa, một yếu tố quan trọng trong thành cơng của đợt phát hành đó là đơn vị đứng ra bảo lãnh cho Vincom là CreditSuisse.

Tổng công ty Cổ phần Phát triển đơ thị Kinh Bắc (KBC) cũng có ba đợt phát hành trái phiếu với tổng trị giá 1.200 tỷ đồng. Trái phiếu của KBC đợc Ngân hàng

Công thơng (Vietinbank) bảo lãnh, nhà đầu t có thể cầm cố, bán lại cho Vietinbank, thậm chí trong trờng hợp KBC mất khả năng thanh tốn, thì nhà đầu t vẫn đợc Vietinbank cam kết thanh tốn sịng phẳng, chính sự bảo đảm thanh khoản này là nguyên nhân dẫn đếnthành công của trái phiếu KBC.

Công ty cổ phần địa ốc Sài Gịn Thơng tín (Sacomreal): Sacomreal là đơn vị đầu tiên tại TP.HCM thể nghiệm hình thức huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu dự án. Ban đầu, Sacomreal phát hành trái phiếu cho dự án Phú Lợi 1 (quận 8) và thu hút đợc khá nhiều khách hàng. Sau đó, để triển khai dự án Belleza (phờng Phú Mỹ, quận 7) Sacomreal phát hành một đợt trái phiếu với tổng giá trị 750 tỷ đồng. Mỗi trái phiếu có mệnh giá 1,5 tỷ đồng, trái chủ đợc tặng một quyền mua căn hộ Belleza và đợc giảm giá 8% khi mua căn hộ.

Ước tính đã có khoảng 18.000 tỉ đồng giá trị trái phiếu có lãi suất thả nổi đợc bán ra, chiếm 77% trong tổng giá trị trái phiếu huy động đợc (hơn 26.000 tỉ đồng). Bên cạnh đó, trái phiếu chuyển đổi cũng là kênh huy động vốn đợc nhiều doanh nghiệp sử dụng trong năm 2009, nhất là từ quí III trở đi, khi mà thị trờng chứng khốn có sự phục hồi rõ rệt.Doanh nghiệp bất động sản là những nhà phát hành khá nhanh nhạy khi nhìn thấy thị trờng bất động sản cũng có dấu hiệu ấm lên, và đợc sự hỗ trợ từ thị trờng chứng khoán, liền tung ra các đợt phát hành tơng đối lớn và khá thành công nh Vincom (phát hành 100 triệu Đô la Mỹ trái phiếu chuyển đổi quốc tế kỳ hạn năm năm, niêm yết trên thị trờng chứng khốn Singapore), Hồng Anh Gia Lai (1.450 tỉ đồng).

Đầu năm 2009, Cơng ty Tài chính cổ phần Điện lực (Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN) công bố phát hành thành công trái phiếu EVN với giá trị 500 tỷ đồng. Trái phiếu EVN có thời hạn 5 năm, lãi suất trả sau hàng năm và đợc tính trên cơ sở bằng lãi suất tham chiếu cộng lãi biên (lãi suất thả nổi). Sau đó FPT phát hành 1.800 trái phiếu mệnh giá 1 tỷ đồng tơng đơng tổng trị giá phát hành 1.800 tỷ đồng với lãi suất 7%/năm. Đây là loại trái phiếu có kèm chứng quyền và khơng có đảm bảo kỳ hạn 3 năm, phát hành ngày 9/10/2009 và sẽ đáo hạn vào 9/10/2012.

lợng vốn huy động đã lên đến 4.370 tỉ đồng, chiếm hơn 15% tổng khối lợng trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong năm 2009 (theo thống kê của Ngân hàng Đầu t và Phát triển - BIDV).

Tuy nhiên, một trong những trở ngại chính trên thị trờng này là Việt Nam cha có lãi suất chuẩn làm lãi suất tham chiếu trong việc xác định lãi suất thả nổi. Vì vậy, các nhà phát hành thờng dùng mức lãi suất bình quân của bốn ngân hàng thơng mại lớn là BIDV, Vietcombank, Vietinbank và Agribank làm lãi suất tham chiếu. Ngồi ra, một số ít khác thì dùng lãi suất cơ bản hoặc lãi suất trần của trái phiếu chính phủ kỳ hạn tơng ứng.

Các trái phiếu phát hành trong thời gian này đều có lãi suất coupon cao hơn lãi suất cho vay tối đa. Chẳng hạn, trái phiếu Tổng Công ty Đầu t phát triển nhà và đô thị (HUD) phát hành ngày 30/9/2009, kỳ hạn 3 năm, có lãi suất năm đầu 12,5%, lãi suất các năm sau bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng cộng biên độ 3,8%/năm.

Việc huy động vốn bằng phát hành trái phiếu đợc xem là phơng thức mang lại nhiều lợi ích nh huy động vốn từ các thành phần kinh tế, hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn vốn cấp phát, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, xã hội hóa việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng. Mặt khác, việc phát hành trái phiếu cũng cung cấp cho thị trờng và các nhà đầu t một cơng cụ tài chính, giúp đa dạng hóa danh mục đầu t và giảm thiểu rủi ro.

Nghị định 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ đợc ban hành, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong phát hành trái phiếu để huy động vốn trực tiếp từ thị trờng. Số lợng doanh nghiệp phát hành trái phiếu thời gian qua tuy có tăng nhng mức độ cịn chậm, chủ yếu vẫn là các Ngân hàng thơng mại, các doanh nghiệp lớn của nhà nớc nh: Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy, Tổng cơng ty xây dựng Sơng Đà, Tập đồn điện lực Việt Nam…

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w