Thị trờng trái phiếu thứ cấp

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam (Trang 74 - 77)

Bảng 2.3: Bảng tình hình phát hành trái phiếu đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003-

2.2.2 Thị trờng trái phiếu thứ cấp

Theo Luật chứng khốn, để đợc giao dịch trên thị trờng chính thức thơng qua các Trung tâm giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, trái phiếu phải đ- ợc niêm yết, đăng ký giao dịch và lu ký tại các sở Giao dịch chứng khoán. Việc giao

dịch trái phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh đợc thực hiện theo phơng thức thỏa thuận, yết giá theo lãi suất, còn trên Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội có thể thực hiện theo cả phơng thức thỏa thuận và báo giá, yết giá theo giá và lãi suất. Tất cả các nhà đầu t đều có thể tham gia giao dịch trên thị tr- ờng thông qua các trung gian là các cơng ty chứng khốn, Các ngân hàng TM, các nhân viên hành nghề môi giới trên thị trờng.

Cùng với sự phát triển của thị trờng phát hành, việc tồn tại và phát triển của thị trờng thứ cấp hay thị trờng giao dịch trái phiếu cũng đóng một vai trị hết sức quan trọng bởi đây chính là thị trờng giúp lu thơng và tạo tính thanh khoản cho các loại trái phiếu. Việc phát triển của thị trờng thứ cấp sẽ tác động trở lại vào sự phát triển của thị trờng phát hành và ngợc lại thị trờng phát hành tạo ra hàng hóa, tạo sự sơi động và thanh khoản cho thị trờng giao dịch. Đây là mối quan hệ hữu cơ, không thể tách rời giữa hai thị trờng. Cụ thể:

Hệ thống các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán phát triển nhanh về quy mô và năng lực nghiệp vụ, với hệ thống mạng lới chi nhánh, phòng giao dịch trải khắp các tỉnh, thành phố lớn trong cả nớc, góp phần giúp công chúng đầu t tiếp cận dễ dàng hơn với TTCK. Khi thị trờng bắt đầu đi vào hoạt động, tồn thị trờng mới chỉ có 7 cơng ty chứng khoán và cho đến tận năm 2004 vẫn cha có một cơng ty quản lý quỹ nào. Sau 10 năm hoạt động, tính đến thời điểm hiện tại, đã có 105 cơng ty chứng khốn và 46 cơng ty quản lý quỹ đang hoạt động tại Việt Nam. Số thành viên lu ký của Trung tâm Lu ký Chứng khốn (TTLKCK) là 122 thành viên, trong đó, có 8 ngân hàng lu ký và 12 tổ chức mở tài khoản trực tiếp.

Số lợng ngời hành nghề tăng nhanh, phù hợp với sự tăng trởng của các Công ty chứng khốn. Từ năm 2007 đến 2009 đã có gần 8400 ngời hành nghề đợc cấp chứng chỉ. Số lợng công ty quản lý quỹ gia tăng nhanh kể từ năm 2006 trở lại đây (năm 2005 mới chỉ có 6 cơng ty quản lý quỹ thì đến cuối 2009 đã có 47 cơng ty đ ợc cấp phép hoạt động). Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của các Công ty quản lý quỹ là không đồng đều và đang có sự phân hóa rõ rệt. Hiện nay, mới chỉ có 33/46 Cơng ty đã triển khai hoạt động quản lý tài sản, trong đó, mới có 14 cơng ty huy động đợc quỹ.

Tuy nhiên, số lợng các tổ chức kinh doanh và cung cấp dịch vụ cho TTCK tăng quá nhanh, với năng lực về vốn và chuyên mơn cịn hạn chế, tiềm ẩn rủi ro hệ thống và cha tơng xứng với hiệu quả hoạt động chung của thị trờng.

Về tình hình giao dịch, tính đến tháng 30/11/2009, đã có hơn 167.526 tỉ đồng trái phiếu đợc niêm yết giao dịch trên Sở GDCK TPHCM (HOSE) và Sở GDCK Hà Nội (HNX), tăng gấp hơn 105 lần so với giá trị niêm yết năm 2000. Bên cạnh trái phiếu Chính phủ niêm yết với tỷ trọng trên 90% tổng giá trị trái phiếu niêm yết cịn có trái phiếu chính quyền địa phơng và trái phiếu của các ngân hàng thơng mại.

Tuy nhiên, mức vốn hóa thị trờng trái phiếu hiện nay khoảng 17% GDP là khá thấp nếu nh so sánh với thị trờng trái phiếu của các nớc trong khu vực (bình quân khoảng 50-70%, trừ Nhật Bản trên 100% GDP ). Điều đó có nghĩa là kênh huy động vốn của Chính phủ thông qua thị trờng trái phiếu để đáp ứng nhu cầu đầu t của ngân sách cịn hạn chế và vì vậy cần có sự đầu t thích đáng hơn cho thị trờng này.

Bên cạnh đó, mặc dù TTTP chuyên biệt đã đi vào hoạt động, song tính thanh khoản của thị trờng hiện nay rất thấp: Tổng giá trị trái phiếu đợc chuyển nhợng qua sàn trong năm 2009 vào khoảng 77.500 tỷ đồng, chỉ bằng 40% so với mức 195.600 tỷ đồng của năm 2008. Giá trị trái phiếu đợc chuyển nhợng trong một phiên giao dịch trung bình là 300 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với mức 800 tỷ đồng của năm 2008. Những tháng đầu năm 2010 thị trờng cũng cha có dấu hiệu biến chuyển tích cực. Tổng khối lợng giao dịch trung bình là 300 – 500 tỷ đồng mỗi ngày. Các ngân hàng tham gia mua bán những loại kỳ phiếu ngắn hạn dới 1 năm, trái phiếu có kỳ hạn dài tới 10 năm chủ yếu đợc giao dịch bởi các công ty bảo hiểm.

Một nhợc điểm của thị trờng trái phiếu Việt Nam là có rất nhiều loại trái phiếu (hơn 500 loại) đợc phát hành thành nhiều lô nhỏ, ngày phát hành khác nhau, ngày đến hạn khác nhau gây khó khăn cho việc giao dịch trên thị trờng thứ cấp. Trong khi đó, lãi suất trái phiếu nớc ngồi ln thống nhất ở một mức giá nào đó và khi phát hành các đợt mới, nhà đầu t chỉ đấu giá trái phiếu tại thời điểm thực tế, do vậy mà l- ợng hàng hóa trên thị trờng rất tập trung và số loại trái phiếu rất ít nên giao dịch cũng thuận lợi.

bán trên thị trờng thứ cấp cũng gặp rất nhiều khó khăn. Tính thanh khoản kém khơng chỉ xuất phát từ việc có q nhiều loại trái phiếu với tính đồng nhất kém, mà cịn bởi thị trờng rất thiếu thơng tin. Trong khi thị trờng cổ phiếu đang bị nhiễu thơng tin, loạn thơng tin thì thị trờng trái phiếu lại ở trong tình trạng cực kỳ thiếu thông tin. Cho đến nay, Việt Nam vẫn cha có đầu mối nào làm nhiệm vụ tổng hợp và cung cấp cơ sở dữ liệu về tồn thị trờng trái phiếu. Thiếu thơng tin thị trờng khiến nhiều nhà đầu t, nhất là nhà đầu t nớc ngồi khơng có cơ sở để ra quyết định đầu t. Tính thanh khoản kém làm cho các tổ chức đầu t không hào hứng lựa chọn trái phiếu vào danh mục đầu t của mình. Với những nhợc điểm căn bản nói trên, thị tr- ờng trái phiếu thứ cấp hiện cha thể hiện đợc vai trò hỗ trợ cho thị trờng sơ cấp thực hiện chức năng huy động vốn cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w