Phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trờng quốc tế năm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam (Trang 83 - 86)

- Lãi suất thực trả : khoảng 7,125 %, cao hơn lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ

2.2.4.2Phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trờng quốc tế năm

Ngày 26/1/2010, Bộ Tài chính ra thơng cáo đã tổ chức thành cơng 1 tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm trên thị trờng quốc tế với lợi tức 6,95% và lãi suất danh nghĩa (coupon) 6,75%/năm, đây là đợt phát hành trái phiếu Chính phủ lần thứ hai ra thị trờng vốn quốc tế.Số tiền thu đợc từ đợt phát hành 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế này đợc tập trung vào các mục tiêu: (1) hoàn trả vốn ngân sách Nhà Nớc, (2) giao Bộ Kế hoạch&Đầu t phối hợp Bộ Tài chính lựa chọn dự án phù hợp (dự kiến cho các Tập đồn Dầu khí, Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà và Tổng Công ty lắp máy Việt Nam đầu t bổ sung các dự án lọc hóa dầu Dung Quất, dự án xây dựng thủy điện Xê Ca Mản 3, nhà máy thủy điện Hủa Na và mua tàu vận tải biển). Trớc đó, vào tháng 10/2005, Việt Nam cũng đã hoàn thành đợt chào bán trái phiếu quốc tế đầu tiên với giá trị phát hành là 750 triệu USD, thời hạn 10 năm và lợi suất 7,125% sau đó cho Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam vay lại.

Thông cáo cho biết, qua phối hợp với tổ hợp bảo lãnh bao gồm Barclays Capital, Citi, Deutsche Bank, sau khi tổ chức quảng bá quảng bá tại các thị trờng châu á (Hồng Kông), châu Âu (London) và châu Mỹ (Boston, New York), ngày 25/1, tại New York (Mỹ), đợt giao dịch phát hành 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế kỳ hạn 10 năm của Chính phủ Việt Nam đã đợc thực hiện với lãi suất danh nghĩa (coupon) 6,75%/năm; theo đó lợi tức phát hành là 6,95%.

Trái phiếu này đợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore và đáo hạn vào ngày 29/1/2020.

Bộ Tài chính cho rằng đợt phát hành này diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cha thực sự thoát khỏi khủng hoảng; đặc biệt trong thời gian quảng bá, thị trờng

thế giới có nhiều biến động bất lợi do ảnh hởng của các thông tin nh: một số ngân hàng trung ơng các nền kinh tế lớn tuyên bố thắt chặt tín dụng, tuyên bố của Tổng thống Mỹ về việc tăng cờng kiểm soát hoạt động ngân hàng, kết quả kinh doanh xấu của nhiều ngân hàng đầu t và tập đồn kinh tế lớn của Mỹ, tình trạng thất nghiệp cao kỷ lục tại Mỹ, thị trờng chứng khoán mất điểm mạnh, nhu cầu đầu t yếu hơn rất nhiều so với thời điểm đầu tháng 1/2010.

“Tuy nhiên, với sự nỗ lực của công tác quảng bá, chào bán trái phiếu (roadshow) của nhà phát hành và tổ hợp bảo lãnh, đợt phát hành đã thành công tốt đẹp, đạt đợc mục tiêu mà Chính phủ đã đề ra. Kết quả của đợt phát hành này có ý nghĩa rất quan trọng, tiếp tục mở ra kênh huy động vốn trên thị trờng quốc tế của Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới cho đầu t phát triển”, thơng cáo của Bộ Tài chính viết.

Sau đây là cụ thể một số thông tin về đợt phát hành (nguồn: Báo Lao động

ngày 31/10/2010):

Ngày 1/2/2010, Bộ Tài chính tổ chức họp báo về kết quả phát hành trái phiếu quốc tế lần 2. Việt Nam đã có nhiều nỗ lực củng cố uy tín trớc khi phát hành trái phiếu quốc tế, trong bối cảnh lạm phát và sự định giá thấp đồng tiền ở Việt Nam có thể ảnh hởng đến niềm tin của các nhà đầu t. Kết quả là trái phiếu Chính phủ của Việt Nam đã thu hút đợc sự quan tâm từ những luồng vốn chất lợng.

Sau 4 năm kể từ đợt phát hành đầu tiên vào tháng 10/2010, Việt Nam đã đánh dấu sự trở lại thị trờng quốc tế bằng đợt phát hành trái phiếu Chính phủ thời hạn 10 năm. Đợt giao dịch trái phiếu này đã diễn ra tốt hơn so với những đợt phát hành trái phiếu của các quốc gia trong khu vực nh Indonesia và Philippines hồi đầu tháng.

Vào sáng sớm thứ ba ngày 26/01/2010 (giờ Hồng Kông), Việt Nam đã tung ra 1 tỉ USD trái phiếu quốc tế thời hạn 10 năm trong đợt phát hành trái phiếu chính phủ thứ hai kể từ tháng 10.2005. Ban đầu, mức lợi tức đợc xác định vào khoảng từ 6,95% đến 7%. Cuối cùng, trái phiếu đợc giao dịch với lãi suất danh nghĩa (coupon) 6,75%/năm, theo đó lợi tức phát hành là 6,95%.

Barclays, Citi và Deutsche Bank là 3 tập đồn tài chính hàng đầu thế giới đứng ra bảo lãnh cho đợt phát hành này. Họ tự tin rằng sẽ thu hút đợc một lợng đặt mua

lớn. Và kết quả cho thấy, lợng tài khoản tham gia đặt mua lên tới 200. Tổng giá trị đăng ký đạt 2,4 tỉ USD, cao hơn 2,4 lần lợng phát hành.

Đại diện một nhà bảo lãnh nhận định, sau quãng thời gian tạm lắng kể từ lần phát hành trớc, đợt phát hành lần này có thể đợc coi nh “cơ hội ngàn năm” và chúng tôi không muốn đánh giá thấp diễn biến của nó. Cũng rất có thể các nhà đầu t nhìn vào tiềm năng và cho rằng, họ khơng cịn thấy sức hấp dẫn từ Việt Nam. Nhng cuối cùng, chúng tôi đã thu hút đợc các nhà đầu t có chất lợng tham gia mua trái phiếu.

Việt Nam đã nhận ra rằng, có nhiều việc cần phải làm trớc khi phát hành trái phiếu, khi tình hình lạm phát và sự định giá thấp đồng tiền có thể ảnh hởng tới lịng tin của nhà đầu t trong đợt phát hành lần này. Hơn nữa, các tổ chức xếp hạng đã đa ra những đánh giá khơng có lợi cho Việt Nam trớc khi phát hành. Trái phiếu của Việt Nam đợc Tổ chức Moody xếp ở mức Ba3 (thấp hơn 3 bậc so với mức chuẩn của đầu t trái phiếu Baa3). Tổ chức Standard and Poor’s xếp trái phiếu Việt Nam là BB (cao hơn 1 bậc so với những quốc gia trong khu vực nh Philippines và Indonesia, BB-).

Tuy nhiên cuối cùng, trái phiếu Việt Nam đã thu hút đợc dịng tiền có chất l- ợng cao từ Mỹ, Châu Âu và Châu á. Phân bổ cụ thể cho thấy, 56% số giao dịch thuộc về các nhà đầu t Mỹ, 16% là các nhà đầu t Châu Âu và 28% là Châu á.

Các nhà phân tích nhận xét, đợt phát hành của Việt Nam là “lội ngợc dòng”, đề cập đến sự bất ổn của thị trờng tuần trớc. Đầu tuần, trái phiếu 10 năm của Indonesia đợc giao dịch ở mức 101USD. Đến cuối tuần, nó giảm 1 đến 1,5 điểm. Trái phiếu 10 năm của Philippines cũng giảm 1 điểm do điều kiện thị trờng yếu. Trớc tình hình đó, những nhà bảo lãnh phát hành của Việt Nam đã có quyết định khơn ngoan là chậm niêm yết thêm 1 ngày. Động thái này đã đợc trả giá xứng đáng khi thị trờng tăng nhẹ vào thứ hai và trái phiếu Việt Nam đợc giao dịch tốt hôm thứ ba, tăng 1 điểm vào phiên sáng 26/1/2011.

Vào thời điểm đóng cửa thị trờng Châu á ngày 26/1/2010, trái phiếu 10 năm Indonesia đợc giao dịch ở mức 100,25USD, của Philippines là 100,625USD. Trái phiếu Việt Nam khép lại ngày giao dịch đầu tiên ở mức 99,5USD, tăng so với mức

giá phát hành 98,576USD.

Từ kết quả thành công của đợt phát hành trái phiếu ra thị trờng quốc tế lần 2 này có thể khẳng định phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam là sự tiếp tục mở ra kênh huy động vốn trên thị trờng quốc tế của Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới cho đầu t phát triển.

2.3 Một số thông tin tham khảo về thị trờng trái phiếu Châu á

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam (Trang 83 - 86)