■Tiền gửi TCKT
■Tiền gửi cá nhân
■Tiền gửi đối tượng khác
(Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn của BIDV2010 -2012)
48
Trong cơ cấu tiền gửi của khách hàng từ 2010-2012, huy động vốn của nhóm tổ chức kinh tế có xu hướng giảm do các doanh nghiệp có xu hướng tận dụng nguồn tiền mặt nhàn rỗi phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Huy động từ khối khách hàng dân cư tăng trưởng tốt, năm 2012 tăng 38% so với năm 2010 và ngày càng chiếm tỉ trọng cao hơn, tăng dần từ 40% năm 2009 lên 50% năm 2012. Điều này thể hiện BIDV đang bước đầu thực hiện thành công chiến lược thu hút vốn mới theo hướng đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng giảm mức độ tập trung vào một số khách hàng lớn, phát triển các khách hàng mới là DNVVN, khách hàng cá nhân.Như vậy, cơ cấu nguồn vốn huy động từ nhóm tiền gửi khách hàng đã chuyển dịch theo hướng tích cực và ổn định hơn.
b. về thị phần
giảm nhưng hiện vẫn duy trì ở vị trí thứ 3 thị trường.
Tổng kết lại, hoạt động huy động vốn của BIDV đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận sau:
- Đa dạng hóa nguồn vốn huy động, tăng dần tỷ trọng tiền gửi dân cư và đa dạng hoá khách hàng tổ chức, giảm dần tỷ trọng tiền gửi tập trung vào các khách hàng lớn, tăng dần độ ổn định của nguồn vốn huy động.
Dư nợ (tỷ đồng) 237.27 7 276.39 7 321.95 8
- Tích cực đẩy mạnh các kênh huy động vốn dài hạn như: phát hành giấy tờ có giá dài hạn, vay thương mại định chế tài chính nước ngồi, vay qua hiệp định khung, vay cơ cấu vốn trung dài hạn bằng đối ứng tiền gửi ngắn hạn.
- Tăng cường hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế, bộ ngành Chính phủ để tiếp nhận các nguồn vốn ODA, nguồn vay thương mại của Chính phủ đối với các tổ chức tài chính quốc tế và tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế.
- Phát triển các sản phẩm huy động đa dạng, linh hoạt về thời gian, lãi suất,cách thức tính lãi, rút, trả gốc lãi...đáp ứng nhu cầu theo từng đối tượng khách hàng cá nhân, tổ chức doanh nghiệp trên cơ sở phân tích nhu cầu và quy mô của thị trườngđã góp phần tăng trưởng dịch vụ huy động vốn của BIDV và tạo khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các NHTMCP khác.
2.2.3.2. Sản phẩm tín dụng
Hoạt động tín dụng ln là hoạt động cốt lõi trong sự phát triển của BIDV. Hoạt động tín dụng cũng là hoạt động thu lãi quan trọng trong tổng doanh thu của BIDV, trong giai đoạn 2010-2012, tỷ lệ thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập hoạt động chiếm trung bình 80%.
a. Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tín dụng
Giai đoạn 2010 - 2012, tăng trưởng tín dụng bình qn của BIDV là 17,89%. Đây là giai đoạn BIDV thực hiện mục tiêu kiểm sốt và quản lý chất lượng tín dụng, cơ cấu lại nền khách hàng và chuyển dịch cơ cấu tín dụng. Năm 2011, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và NHNN về kiểm sốt tín dụng để góp phần kiềm chế lạm phát, BIDV đã thực hiện nhiều biện pháp để kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng. Tăng trưởng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ gắn với chất lượng tín dụng, tập trung ưu tiên vốn cho sản xuất và xuất khẩu, các cơng trình trọng điểm quốc gia, hỗ trợ phát triển các DNVVN và công nghiệp phụ trợ.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ Nợ ngắn hạn 134.18 0 56,55 % 167.497 60,60% 196.137 60,92% Nợ trung hạn 29.57 5 12,46 % 27.596 9,98% 27.547 8,56% Nợ dài hạn 73.52 2 % 30,99 81.304 29,42% 98.274 30,52% Tổng 237.27 7 % 100 276.397 100% 321.958 100%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của BIDV2010-2012) Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2009 -2012
8 % 6 DN Nhà nước 91.12 7 %38,41 88.192 31,91% 6 81.43 25,29% DN FDI 4.13 5 1,74% 4.567 1,65% 4.701 1,46% DNvà tổ chức khác 112.46 7 %47,40 145.318 52,58% 188.255 58,47% Tổng cộng 237.27 7 100,00% 276.397 100,00% 321.958 100,00%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của BIDV)
b. Cơ cấu tín dụng
BIDV đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tích cực, thơng qua việc xây dựng nền khách hàng vững chắc, ưu tiên hướng vào thị trường mới là khối khách hàng cá nhân, DNVVN; thực hiện đa dạng hố hơn nữa danh mục tín dụng theo ngành nghề, chú trọng vào các ngành có tiềm năng phát triển dài hạn, hạn chế cho vay những ngành có rủi ro cao, đồng thời tăng cường cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài nhà nước.
51
(Nguồn: Bản cáo bạch BIDVnăm 2012)
Năm 2010, tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nước chiem38,41% tổng dư nợ tín dụng và giảm dần đến năm 2012 chỉ còn 25,29% thay vào đó là sự tăng trưởng tỷ trọng cho vay đối tượng doanh nghiệp ngồi quốc doanh.
Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009 -2012 Đơn vị: tỷ đồng
STT Dư nợ tín dụng 200 9 2010 2011 1 NHTM nhà nước và NHCSXH, trong đó: 56,00 % 52,3 % 44,2 % 1.1 BIDV 11,3% 10,7 % 11,01 % 1.2 Ngân hàng khác 44,7% 41,6 % 33,19 %
2 Khối NHTMCP, phi NH và quỹ tín dụng 34,5 %
34,4 %
36,2 % 3 Khối chi nhánh NH nước ngồi và liên
doanh 9,5 % 12,3 % 19,6 % Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số dư bảo lãnh 44.10 5 43.256 45.51 4 Thu phí bảo lãnh 624, 1 816,8 786, 7
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp năm 2010- 2012
■DN và tổ chức khác
■DN FDI
■DN Nhà nước
■Cá nhân
(Nguồn: Bản cáo bạch BIDV)
Giai đoạn 2010-2012 cũng chứng kiến sự chuyển đổi của BIDV từ chỗ hầu như chỉ có hoạt động tín dụng doanh nghiệp chuyển sang phát triển cả hoạt động tín dụng bán lẻ. Tỷ trọng cho vay đối với khách hàng cá nhân cũng có chuyển dịch đáng kể từ mức duy trì 11% giai đoạn 2006-2009 lên 14,77% năm 2012, ghi nhận bước chuyển quan trọng trong chặng đường phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của BIDV với quy mơ tín dụng cá nhân tăng mạnh, từ 29.658 tỷ đồng năm 2010 lên 40.283 tỷ đồng trong năm 2012 và đưa BIDV thuộc nhóm 5 NHTM có dư nợ tín dụng bán lẻ lớn nhất trong hệ thống ngân hàng.