Tốc độ tăng trưởng tíndụng của BIDV

Một phần của tài liệu 178 PHÁT TRIỂN sản PHẨM DỊCH vụ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 61)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ Nợ ngắn hạn 134.18 0 56,55 % 167.497 60,60% 196.137 60,92% Nợ trung hạn 29.57 5 12,46 % 27.596 9,98% 27.547 8,56% Nợ dài hạn 73.52 2 % 30,99 81.304 29,42% 98.274 30,52% Tổng 237.27 7 % 100 276.397 100% 321.958 100%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của BIDV2010-2012) Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2009 -2012

8 % 6 DN Nhà nước 91.12 7 %38,41 88.192 31,91% 6 81.43 25,29% DN FDI 4.13 5 1,74% 4.567 1,65% 4.701 1,46% DNvà tổ chức khác 112.46 7 %47,40 145.318 52,58% 188.255 58,47% Tổng cộng 237.27 7 100,00% 276.397 100,00% 321.958 100,00%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của BIDV)

b. Cơ cấu tín dụng

BIDV đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tích cực, thơng qua việc xây dựng nền khách hàng vững chắc, ưu tiên hướng vào thị trường mới là khối khách hàng cá nhân, DNVVN; thực hiện đa dạng hoá hơn nữa danh mục tín dụng theo ngành nghề, chú trọng vào các ngành có tiềm năng phát triển dài hạn, hạn chế cho vay những ngành có rủi ro cao, đồng thời tăng cường cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài nhà nước.

51

(Nguồn: Bản cáo bạch BIDVnăm 2012)

Năm 2010, tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nước chiem38,41% tổng dư nợ tín dụng và giảm dần đến năm 2012 chỉ cịn 25,29% thay vào đó là sự tăng trưởng tỷ trọng cho vay đối tượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009 -2012 Đơn vị: tỷ đồng

STT Dư nợ tín dụng 200 9 2010 2011 1 NHTM nhà nước và NHCSXH, trong đó: 56,00 % 52,3 % 44,2 % 1.1 BIDV 11,3% 10,7 % 11,01 % 1.2 Ngân hàng khác 44,7% 41,6 % 33,19 %

2 Khối NHTMCP, phi NH và quỹ tín dụng 34,5 %

34,4 %

36,2 % 3 Khối chi nhánh NH nước ngoài và liên

doanh 9,5 % 12,3 % 19,6 % Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số dư bảo lãnh 44.10 5 43.256 45.51 4 Thu phí bảo lãnh 624, 1 816,8 786, 7

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp năm 2010- 2012

■DN và tổ chức khác

■DN FDI

■DN Nhà nước

■Cá nhân

(Nguồn: Bản cáo bạch BIDV)

Giai đoạn 2010-2012 cũng chứng kiến sự chuyển đổi của BIDV từ chỗ hầu như chỉ có hoạt động tín dụng doanh nghiệp chuyển sang phát triển cả hoạt động tín dụng bán lẻ. Tỷ trọng cho vay đối với khách hàng cá nhân cũng có chuyển dịch đáng kể từ mức duy trì 11% giai đoạn 2006-2009 lên 14,77% năm 2012, ghi nhận bước chuyển quan trọng trong chặng đường phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của BIDV với quy mơ tín dụng cá nhân tăng mạnh, từ 29.658 tỷ đồng năm 2010 lên 40.283 tỷ đồng trong năm 2012 và đưa BIDV thuộc nhóm 5 NHTM có dư nợ tín dụng bán lẻ lớn nhất trong hệ thống ngân hàng.

Biểu đồ 2.5: Dư nợ tín dụng cá nhân giai đoạn 2010 -2012

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDVnăm 2010-2012)

Nhằm phát triển tín dụng bán lẻ, BIDV đã ban hành chính sách khách hàng bán lẻ trong đó thực hiện phân đoạn khách hàng bán lẻ thành các nhóm khách hàng như: khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết và khách hàng phổ thông. Việc này giúp BIDV thực hiện các chính sách chăm sóc, tiếp thị phù

hợp với từng phân đoạn để phát triển nền khách hàng bán lẻ mục tiêu của c. về thị phần

Bảng 2.7: Thị phần hoạt động tín dụng

(Ngn: CIC)

Đến cuối năm 2012, BIDV có tổng dư nợ tín dụng đạt 321.958 tỷ đồng tăng trưởng 16,48%, đứng thứ hai trong toàn ngành ngân hàng.

Về hoạt động bảo lãnh, BIDV ln duy trì được thế mạnh với số dư bảo lãnh và doanh thu phí dẫn đầu thị trường.

Bảng 2.8: Kết quả hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2010 - 2012Đơn vị: Tỷ đông Đơn vị: Tỷ đông

5 18^ 5^^

Thanh toán trong nước 49

8^ 7 55 7 52

Số lượng giao dịch (triệu) 5,5 6,7 9-4

Doanh số thanh tốn (nghìn tỷ đồng) 3.852 4.977 5.660 Thu phí TTQT và TTTM 22 7 26 1 23 8“

Doanh số thanh tốn XNK (tỷ USD) 577 575 5,36

(Ngn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV)

2.2.3.3. Dịch vụ thanh toán

Dịch vụ thanh toán (bao gồm thanh toán trong nước và thanh tốn quốc tế) là dịng sản phẩm dịch vụ đem lại nguồn thu lớn nhất cho BIDV, chiếm

54

trung bình khoảng 38% tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ của BIDV.

Với dịch vụ thanh tốn, BIDV có nhiều lợi thế để phát triển. Đối vớidịch vụ thanh toán trong nước, BIDV được hỗ trợ bởi hệ thống các kênh thanh toán đa dạng, tốc độ xử lý nhanh, an tồn và bảo mật. BIDV cịn có mối quan hệ với các khách hàng lớn như Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Tập đồn than - khống sản Việt Nam, Tập đoàn dệt may Việt Nam, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập đoàn FPT, Công ty CP thép Pomina... Doanh số thanh toán trong nước của BIDV đứng top đầu trên thị trường.

Đối với hoạt động thanh toán quốc tế , BIDV tiếp tục được củng cố và phát triển với thế mạnh là mạng lưới hơn 1.600 ngân hàng đại lý, giao dịch tài khoản trực tiếp với gần 50 ngân hàng trên toàn thế giới đã mang lại khả năng thanh toán trên 120 loại ngoại tệ khác nhau. Tuy nhiên, dịch vụ thanh toán quốc tế của BIDV vẫn chỉ xếp thứ 3 sau VCB và Vietinbank.

0 7 Số lượng thẻ tín dụng 19.09 3 32.381 45.41 3 POS 4.26 3 6.18 9 7.15 1 Số máy ATM 1.09 5 1.29 5 1.29 7

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV2010-2012)

2.2.3.4. Dịch vụ thẻ

Nguồn khách hàng của BIDV tương đối ổn định và tăng trưởng đều qua các năm, với tốc độ bình quân 39%/năm. Đến hết 2012, số lượng thẻ ghi nợ BIDV phát hành đạt 4.907.547 thẻ, chiếm khoảng 10% thị phần (đứng thứ 5 trong số các NHTM tại Việt Nam).

55

Biểu đồ 2.6: Thị phần số lượng thẻ ghi nợ của các NHTM năm 2012

M NH Ngoại thương * NH Nông nghiệp -I NH Đầu tư và PT VN * NH Công thương VN J NH Đông Á NHTM khác

(Nguồn: Hiệp hội thẻ Việt Nam)

Mặc dù ra mắt thị trường sau một số ngân hàng khác, song sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế BIDV với lợi thế cạnh tranh về chính sách phí cũng như chất lượng dịch vụ ổn định, đã dần được thị trường đón nhận. Đến hết năm 2012, BIDV đã phát hành 45.413 thẻ tín dụng, chiếm khoảng 4% thị phần (đứng thứ 7 toàn ngành).

Bên cạnh việc phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ của mình, BIDV cịn tham gia kết nối với trên 40 ngân hàng thuộc Liên minh Banknet, SmartLink và VNBC, 3 liên minh thẻ lớn nhất tại Việt Nam. Mạng lưới ATM và POS của BIDV từ năm 2010 đến nay cũng liên tục được mở rộng và phủ khắp 63 tỉnh thành của cả nước. Đến hết 2012, BIDV đã có gần 1.300 ATM và 7.151 POS trên tồn hệ thống và chiếm vị trí thứ 4 về số lượng máy ATM/POS.

STT Số lượng phầnThị % Số lượng Thị phần % Số lượng Thị phần % Số lượng Thị phần % 1 VCB 1.70 0 8“12 5 1.83 127 21.977 21,0 8 32.17 8 30, 2 Argibank 2.10 0 5 14, 0 2.10 5 14, 5.261 50 6 7.04 6-7 4 Vietinbank 1.82 9 7 12 9 1.82 127 19.875 19,0“ 0 32.50 1 31, 3 BIDV 1.29 5 9,0 1.29 7 9,0 6.189 5,9“ 7.15 1 6,8“ 5 Techcombank 1.20 5 87 7 1.24 86“ 2.657 2,5“ 7 2.18 27 6 DongABank 1.23 6 86“ 1.11 6 77 1.029 8Õ“ 705“ 0,7 7 NHTM khác 3.77 7 31,87 4.50 0 31,21 20.051 45,02 22.37 5 21,5 3 Tổng thành viên Hội Thẻ 13.14 2 96,77 13.924 96,41 77.039 99,42 104.142 99,73 Đơn vị khác 4 39 3,2 3 8“ 51 3,59 448^^ 0,58 285“ 7 0,2 Tổng thị trường 13.58 1 100 14.442 100 77.487 100 104.427 Ĩ0Õ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDVnăm 2010 - 2012)

56

a. Dịch vụ ngoại hối

BIDV cung cấp dịch vụ ngoại hối đối với trên 100 loại tiền tệ khác nhau thông qua các sản phẩm: mua bán ngoại tệ giao ngay, mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi tiền tệ ngắn hạn và quyền chọn ngoại tệ với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau (tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân,...).

Giai đoạn 2010-2012, lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối liên tục tăng trưởng với mức tăng bình quân 23,5%/năm. Hiện nay, BIDV là một trong bốn NHTM hàng đầu trên thị trường tiền tệ, đồng thời là một trong ba ngân hàng có thị phần lớn nhất trên thị trường về hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Chỉ tiêu 2010 Tăng trưởng 2011 Tăng trưởng 2012 Tăng trưởng Số lượng khách hàng 436.83 8 55% 590.287 35% 730.217 24% Doanh thu phí (tỷ đồng) 2 8 49% 35 25% 55 57% b. Dịch vụ phái sinh

BIDV bắt đầu triển khai cung cấp các sản phẩm phái sinh trên toàn hệ thống từ cuối năm 2006. Hiện BIDV là ngân hàng Việt Nam tiên phong trong việc nghiên cứu, triển khai các sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá, lãi suất, giá cả hàng hóa trên thị trường Việt Nam và được các ngân hàng đối tác nước ngoài đánh giá rất cao. Tổng doanh số giao dịch lũy kế xấp xỉ 1 tỷ USD kể từ năm 2007 đến năm 2011, tương đương với 18.232 tỷ đồng. BIDV là một trong ba ngân hàng có thị phần lớn nhất trên thị trường, có quan hệ đối tác và phát sinh giao dịch thực tế với hầu hết các định chế tài chính trên thị trường, là cầu nối giúp thị trường ngoại hối hoạt động thơng suốt và ổn định.

2.2.3.6. Nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử a. Dịch vụ BSMS

Dịch vụ vấn tin qua điện thoại BSMS được BIDV triển khai phục vụ khách hàng doanh nghiệp và cá nhân từ những tháng cuối năm 2007. Doanh thu phí dịch vụ BSMS trong năm 2007 đạt 2,2 tỷ đồng với số khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ là 63.000 khách hàng. Các dịch vụ mà BIDV cung cấp thông qua BSMS rất đa dạng và tiện ích cho khách hàng, bao gồm các thông tin về tài khoản tiền gửi, tiền vay, tỷ giá, lãi suất, địa điểm đặt máy ATM, các thông tin về sản phẩm mới của ngân hàng, vấn tin và nhận tin nhắn tự động về chứng khoán,... Trong giai đoạn 2010 - 2012 số khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ BSMS và số phí thu được đã có sự tăng trưởng đáng kể, thể hiện qua các con số nổi bật doanh thu phí dịch vụ BSMS năm 2012 đạt 57 tỷ đồng, số lượng khách hàng đạt 730.217.

Tháng 6 năm 2008 dịch vụ được chính thức triển khai cho khách hàng tại BIDV, trong năm 2009 tổng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ BIDV Directbanking 40.200 khách hàng, trong đó có 14.313 khách hàng cá nhân và 25.887 khách hàng doanh nghiệp. Năm 2010 tổng số khách hàng sử dụng dịch vụ đạt 60.000 khách hàng tăng trưởng gấp 2 lần so với năm 2009.

Dịch vụ này cũng góp phần tăng trưởng nền khách hàng ebanking cho ngân hàng. Về cơ bản dịch vụ đã đem lại một kênh thơng tin chính xác, kịp thời... cho các khách hàng của BIDV. Tuy nhiên dịch vụ cung cấp mới chỉ dừng lại ở chức năng vấn tin, chưa thực hiện được các dịch vụ thanh toán.

c. Dịch vụ Internet Banking

Dịch vụ Internet banking của BIDV triển khai năm 2011, tương đối muộn so với các ngân hàng khác nhưng cũng đã có bước tăng trưởng tốt. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ đạt hơn 30.000 khách hàng, thu phí dịch vụ còn khiêm tốn chỉ đạt khoảng 15 tỷ đồng nhưng doanh số giao dịch qua IBMB đã tăng lên nhiều hơn, hướng đến tiềm năng mở rộng loại hình dịch vụ này.

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI BIDV

2.3.1. Những mặt đạt được

2.3.1.1. Về doanh thu dịch vụ

góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng và dẫn đầu ngành ngân hàng.Với lợi thế có được của một NHTM quốc doanh cấp phát vốn đầu tư xây dựng, BIDV

đã xây dựng được mối quan hệ với các Tập đồn, Tổng cơng ty của nền kinh tế đã tạo điều kiện cho BIDV cơ hội cung cấp trọn gói sản phẩm của ngân hàng, trong đó có dịch vụ cho tất cả các đơn vị thành viên của tập đồn đó trong cả nước từ đó làm gia tăng hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng và hoạt động dịch vụ nói riêng.

Hoạt động dịch vụ có bước tăng trưởng đột phá giai đoạn 2006 - 2011 với tỷ trọng trong tổng thu dịch vụ rịng và tốc độ tăng trưởng năm sau ln cao hơn năm trướcvới tốc độ tăng trưởng bình quân là 80%/năm. Đặc biệt bắt đầu từ năm 2008, BIDV đã vượt qua VCB và trở thành ngân hàng có mức thu phí dịch vụ ròng cao nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và trong 02 năm 2011-2012, thu DVR của BIDV luôn đạt trên 2.000 tỷ đồng. Các dịch vụ dành cho khách hàng tổ chức như tài trợ thương mại, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ tiếp tục phát huy và khẳng định là thế mạnh của BIDV. Các hoạt động này đều có mức tăng trưởng cao qua từ năm 2006 đến nay, chất lượng dịch vụ tốt, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu về sản phẩm dịch vụ cho các doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.7: Kết quả thu DVR của BIDVso với các NHTMkhác

Đơn vị: tỷ đồng ■BIDV ■VCB ■Vietinbank ■ACB 2010 2011 2012

2.3.1.2. Về danh mục sản phẩm

Từ năm 2006 đến nay, BIDV liên tục đa dạng hóa danh mục sản phẩm, cải tiến, tăng tính năng tiện ích cho sản phẩm dịch vụ truyền thống, phát triển kênh cung cấp sản phẩm dịch vụ hiện đại góp phần làm gia tăng số lượng sản phẩm dịch vụ, danh mục sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn.

Đối với khách hàng tổ chức: BIDV đã thành công chuyển dịch cơ cấu và phát triển sản phẩm theo định hướng khách hàng và ngành nghề. Tính linh hoạt trong các sản phẩm khá cao nhờ mối quan hệ khá chặt chẽ với khách hàng cũng như năng lực của BIDV trong quản trị rủi ro và mức độ sẵn sàng về vốn. Bên cạnh đó, BIDV là ngân hàng có thế mạnh trong việc khai thác mảng sản phẩm mới như các sản phẩm phái sinh, các sản phẩm cho thị trường chứng khoán như cho vay đảm bảo khả năng thanh toán đối với các thành viên lưu ký, dịch vụ ngân hàng lưu ký và giám sát, thanh toán bù trừ giao dịch kinh doanh chứng khoán...

Đối với khách hàng cá nhân: BIDV đã có một danh mục bao gồm các sản phẩm ngân hàng bán lẻ cơ bản trên thị trường, đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu của khách hàng cá nhân. Ngoài ra, BIDV đã triển khai một số sản phẩm đặc thù khác biệt và cũng đã bước đầu triển khai những sản phẩm mobile banking/internet banking, đặt nền móng cho phát triển sản phẩ m dịch vụ hiện đại.

Sự gia tăng của dịch vụ bán buôn và bán lẻ cung cấp cho khách hàng cho phép khách hàng có sự lựa chọn cho những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, đảm bảo mức độ thỏa mãn của người sử dụng dịch vụ ngày càng cao.

2.3.1.4. Cơng tác quản trị điều hành

Có thể nói, cơng tác quản trị điều hành hoạt động dịch vụ của BIDV sau chuyển đổi mơ hình TA2 đã được triển khai chặt chẽ và bài bản hơn.

Công tác điều hành hoạt động dịch vụ có nhiều thay đổi, thể hiện từ cách thức giao kế hoạch kinh doanh dịch vụ ngay từ đầu năm (cùng với việc giao kế hoạch kinh doanh dịch vụ chung cho toàn ngành, kế hoạch đã được giao theo từng dòng sản phẩm, từng đơn vị tại Hội sở chính và đến từng chi nhánh) cho đến cách thức triển khai các giải pháp, biện pháp một cách chủ động, sáng tạo đẩy mạnh cung cấp dịch vụ trong năm.

Bên cạnh đó nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ tích cực cho việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của toàn hệ thống đã được ban hành: Chính sách giá phí cho từng đối tượng khách hàng, cơ chế chia sẻ phí dịch vụ, cơ chế phối hợp,... BIDV đã bước đầu xây dựng được cơ chế động lực khuyến khích chi nhánh, các đơn vị tại Hội sở chính, các cá nhân có thành tích tốt về

Một phần của tài liệu 178 PHÁT TRIỂN sản PHẨM DỊCH vụ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w