Biến Câu hỏi Trung bình
GK1 BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng là nơi rất tốt để tơi có thể
làm việc. 3.63
GK2 Tôi thật sự quan tâm đến các hoạt động của BIDV – Chi
nhánh Bình Dƣơng. 3.70
GK3 Tôi luôn nỗ lực hơn để giúp BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng
thành cơng. 3.62
GK4 Tơi ln nói với mọi ngƣời những điều tốt đẹp về BIDV –
Chi nhánh Bình Dƣơng. 3.60
GK6 Tơi cảm nhận là một thành viên của gia đình BIDV – Chi
nhánh Bình Dƣơng. 3.72
Nguồn: Kết quả phân tích ằng SPSS 20.0 Kết quả khảo sát cho thấy thang đo về sự gắn kết với Ngân hàng chƣa đƣợc đánh giá cao, chỉ trên mức trung ình. Cao nhất là iến GK6 “Tôi cảm nhận là một thành viên của gia đình BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng” đạt 3.72/5 điểm, kế đến là GK2 “Tôi thật sự quan tâm đến các hoạt động của BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng” đạt 3.70/5 điểm, và các iến còn lại đạt từ 3.60-3.63/5 điểm.
Đây là yếu tố có mức độ tác động cao thứ hai, và kết quả này cũng rất đúng với thực tế khi mà cảm nhận của từng cá nhân xem nơi làm việc là gia đình, ln quan tâm đến các hoạt động và phát triển của đơn vị mình làm việc, ln xem từng đồng nghiệp là ngƣời thân thì khi đó sự chia sẻ, sự trao đổi kiến thức là điều chắc hẳn sẽ ln theo chiều hƣớng tích cực.
Với kết quả trên, để nâng cao sự gắn kết của nhân viên với ngân hàng thì lãnh đạo ngân hàng nên có các động thái tạo ra các cơ hội vui chơi, giải trí và các hoạt đồng giúp các nhân viên gắn ó với nhau, gắn ó với ngân hàng. Từ đó, sẽ tạo động lực để các nhân viên dễ dàng và thoải mái trao đổi, chia sẻ kiến thức trong công việc với nhau, giúp hệ thống nhân viên có kiến thức nền tảng vững chắc để góp phần phát triển Ngân hàng.
92
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
5.3.1 Hạn chế của đề tài
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã ý thức đƣợc những điểm tồn tại, hạn chế ao gồm:
– Hạn chế lớn nhất là việc xác định mơ hình nghiên cứu, các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động chia sẻ tri thức tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng chƣa thực sự đầy đủ. Việc lựa chọn các yếu tố trong mơ hình mang nhiều sự chủ quan do thiếu sự tham gia của các chuyên gia là các lãnh đạo BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng trong việc xác định sự cần thiết của các yếu tố ảnh hƣởng trong mơ hình.
– Hạn chế thứ hai là việc thực hiện nghiên cứu có giới hạn trong phạm vi BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng. Mặc dù hoàn thiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu là hoạt động chia sẻ tri thức của các nhân viên tại BIDV- Chi nhánh Bình Dƣơng, nhƣng hạn chế khi khơng mang đƣợc nhiều ý nghĩa đối với hoạt động chia sẻ tri thức của các nhân viên tại các ngân hàng hiện nay.
– Hạn chế thứ a là việc xây dựng các giải pháp còn nhiều hạn chế, khi giải pháp đƣa ra còn chƣa sâu sắc và cần phải đƣợc ổ sung, hoàn thiện cũng nhƣ tham khảo thêm các giải pháp trong việc tổ chức các hoạt động chia sẻ tri thức đƣợc thực hiện tại các ngân hàng đã có nhiều thành cơng.
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Để hoàn thiện nghiên cứu này, tác giả lựa chọn phƣơng án giải quyết những điểm hạn chế đã nêu trên.
– Thứ nhất, cần tổng hợp thêm nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đối với hoạt động chia sẻ tri thức của các nhân viên tại các ngân hàng, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia quản lý trong việc lựa chọn các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động chia sẻ tri thức hiện nay.
– Thứ hai, hƣớng mở rộng nghiên cứu có thể đƣợc thực hiện với nhiều ngân hàng đang cịn gặp khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động chia sẻ tri thức, vấn đề này sẽ phát sinh thêm về phạm vi nghiên cứu và cỡ mẫu khảo sát.
93
– Thứ a, trong quá trình nghiên cứu, để xây dựng đƣợc các giải pháp thiết thực hơn cần phải có những uổi tham gia trực tiếp tại các hoạt động chia sẻ tri thức mà các ngân hàng đang thực hiện. Qua đó có sự đúc kết kinh nghiệm thực hiện tổ chức, rút ra ài học trong quá trình xây dựng giải pháp cụ thể.
– Thứ tƣ, mơ hình nghiên cứu giải thích đƣợc 63.058% iến thiên của iến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên trong ngân hàng. Do đó, có thể cịn có những yếu tố khác ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên nhƣ: Cấu trúc tổ chức, công nghệ của tổ chức, chiến lƣợc tổ chức, phƣơng pháp tổ chức thực hiện cơng việc… Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo nên xem xét thêm các yếu tố này trong mơ hình nghiên cứu.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Thị Thanh. (2014). Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của giảng viên trong các trƣờng đại học. Tạp chí Kinh Tế
và Phát Triển, 199, 71 – 79.
2. Cảnh Chí Hồng, Đào Văn Xuân. (2016). Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng Sacomank khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 23(631), 33 – 36.
3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1 & 2. TP. HCM: Nhà xuất ản Hồng Đức.
4. Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Hà Nội: Nhà xuất ản Lao động – Xã hội.
5. Trần Thị Lam Phƣơng & Phạm Ngọc Thúy. (2011). Yếu tố tác động ý định chia sẻ tri thức của ác sỹ trong ệnh viện – Tiếp cận theo lý thuyết hành vi hoạch định TPB. Tạp chí phát triển KH & CN, 14(2), 80 – 88.
Tiếng Anh
1. Alavi, M., & Leidner, D. E. (2001). Review: Knowledge Management and Knowledge Management systems: Conceptual foundations and research issues. MIS Quarterly, 25(1), 107 – 136.
2. Anderson, J. C., & Narus, J. A. (1990). A model of distributor firm and manufacturer firm working partnerships. Journal of Markering, 54(1), 42- 59.
3. Bartol, K. M., & Srivastava, A. (2002). Encouraging knowledge sharing: The role of organizational reward systems. Journal of Leadship and Organisation Studies, 9 (1), 64 – 76.
4. Blacker, F. (1995). Knowledge, knowledge work and organizations: An overview and interpretation. Organization Studies, 16 (6), 1021 – 1046.
95
5. Bock, G. W., Zmud, R. W., Kim, Y. G., & Lee, J. N. (2005). Behavioral Intention Formation in Knowledge sharing: Examining the Roles of Extrinsic Motivators. Social – Psychological Forces, and Organizational Climate. MIS Quarterly, 29 (1), 87 – 111.
6. Chorn, N. H. (1987). The relationship between business – level strategy organizational culture, Johannesburg: South Africa University of the
witwatersrand.
7. Collins, C. J., & Smith, K. G. (2006). Knowledge exchange and combination: The role of human resource practices in the performance of high–technology firms. Academy of Management Journal, 49 (3), 544 –
560.
8. Damodaran, L., & Olphert, W. (2000). Barries and facilitators to the use of knowledge management system. Behaviour & Information Technology, 19 (6), 405 – 413.
9. Hair, J., Black, W., Babin, B., Anderson, R., and Tatham, R., (2006).
Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River, New Jersey: Pearson Prentice Hall.
10. Ipe, M. (2003). Knowledge sharing in organizations: a conceptual framework. Human Resource Development Review, 2, 337 – 359.
11. Jackson, S. E., Chuang, C. H., Harden, E. E., Jiang, Y., & Joseph, J.M. (2006). Toward developing human resource management systems for knowledge intensive teamwork. Research in personnel and human management. New York: McGraw –Hill Publishing Company.
12. Lin, H. –F. (2007). Knowledge sharing and firm innovation capability: An empirical study. International Journal of Manpower, 28 (3/4), 315 – 332. 13. Lucas, L. M. (2006). Things are not always what they seem: How
reputations, culture and incentives influence knowledge transfer. The Learning Organization, 13 (1), 7 – 24.
96
14. Nonaka, I., & Takeuchi, H. (1995). The Knowledge Creating Company: How Japanese Companies Create the Dynamics of Innovation, Oxford: Oxford University Press.
15. Pham, N.T., and Swierczek, F.W. (2006). Facilitators of organizational learning in design. The Learning Organization, 13 (2), 186 – 201.
16. Nahapiet, J. and Ghoshal, S,. (1998). Social capital, intellectual capital, and the organizational advantage. Academy of Managament Review, 23(2), 242 – 266.
97
PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
1A. DÀN BÀI THẢO LUẬN
I. Phần giới thiệu
Dear Anh/Chị,
Tôi là Trần Thị Mến hiện đang là học viên cao học của Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP. HCM, tôi đang nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
chia sẻ tri thức của nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bình Dương”. Rất mong quý Anh/Chị dành thời gian hỗ trợ tôi trả lời
phiếu khảo sát này. Tơi lƣu ý khơng có câu trả lời nào của Anh/Chị là đúng hay sai, mọi ý kiến của Anh/Chị đều có giá trị cho nghiên cứu của tơi. Tất cả thông tin của Anh/Chị đều đƣợc ảo mật, mã hóa và đƣợc trình ày dƣới hình thức áo cáo tổng hợp.Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của Anh/Chị.
Mục đích thảo luận: Khám phá, điều chỉnh, ổ sung và khẳng định các yếu tố chia
sẻ tri thức tại ngân hàng và xem xét ảnh hƣởng của những yếu tố này đến hành vi chia sẻ tri thức.
II. Nội dung thảo luận
Câu hỏi chung/ dẫn dắt vấn đề:
1. Hiện tại Anh/Chị đã công tác tại ngân hàng ao lâu? Bộ phận nào? Chức vụ gì? 2. Anh/Chị việc hiện tại hay khơng?
3. Trong q trình làm việc tại ngân hàng Anh/Chị có chia sẻ tri thức với đồng nghiệp không?
4. Anh/Chị đã ao giờ nghe đến các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức chƣa? Anh/Chị có nghĩ rằng nó có ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻtri thức trong q trình làm việc của Anh/Chị hay khơng?
98
1. Tôi xin đƣa ra các yếu tố sau đây về hành vi chia sẻ tri thức và theo Anh/Chị có cần ổ sung hay loại ớt những yếu tố nào? Theo Anh/Chị yếu tố nào của ảnh hƣởng đến sự hài hành vi chia sẻ tri thức trong quá trình làm việc hiện tại của Anh/Chị. Anh/Chị có thể vui lịng cho iết lý do? Sau đây là các yếu tố thuộc hành vi chia sẻ tri thức: Niềm tin; Hệ thống khen thƣởng; Hệ thống công nghệ thông tin; Làm Việc nhóm; Sự gắn kết; Sự quan tâm của quản lý cấp cao; Giao tiếp với đồng nghiệp. 2. Tôi xin đƣa ra các phát iểu dƣới đây với tính chất là các iến đo lƣờng các yếu tố mà Anh/Chị đã xác định ở trên và Anh/Chị vui lòng cho ý kiến đánh giá theo các yêu cầu sau:
Anh/Chị có hiểu những phát iểu đó hay khơng?
Phát iểu nào Anh/Chị chƣa hiểu?
Các phát iểu dƣới đây có thể hiện đƣợc tính chất của các yếu tố sử dụng hay không?
Cần hiệu chỉnh hay ổ sung những phát iểu nào? Anh/Chị có thể vui lịng cho iết lý do?
Sau đây là các phát iểu:
Niềm tin:
Đồng nghiệp thƣờng tham khảo ý kiến của tôi trong công vệc.
Đồng nghiệp thƣờng đánh giá cao ý kiến của tơi.
Đồng nghiệp có hành vi cƣ xử phù hợp.
Đồng nghiệp thƣờng xuyên khen ngợi kết quả công việc của tôi.
Đồng nghiệp tin tƣởng vào kiến thức chuyên môn của tôi.
Hệ thống khen thƣởng:
– BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng khuyến khích nhân viên chia sẻ tri thức với đồng nghiệp.
– Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp sẽ đƣợc BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng thƣởng nhiều tiền.
– Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp đƣợc BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng đánh giá kết quả làm việc cao hơn.
99
– Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp sẽ đƣợc BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng tơn vinh.
– Tơi hài lịng với tiền thƣởng tơi nhận đƣợc.
Làm việc nhóm:
– Đồng nghiệp hiểu đƣợc mục tiêu của nhóm.
– Đồng nghiệp của Tơi ln hợp tác chia sẻ cơng việc của nhóm.
– Kinh nghiệm cá nhân của tơi có thể iến thành những ý tƣởng lớn khi làm việc nhóm.
– Đồng nghiệp khuyến khích Tơi sử dụng kinh nghiệm đƣa ra các ý tƣởng công việc của nhóm.
– Đồng nghiệp của Tơi ln lắng nghe ý kiến của các thành viên khác trong nhóm. – Các thành viên ln giúp đỡ nhau.
Giao tiếp với đồng nghiệp:
– Tơi có mối quan hệ thân thiết với đồng nghiệp.
– Tôi dành nhiều thời gian hợp tác với đồng nghiệp trong công việc. – Tôi thƣờng trao đổi với đồng nghiệp về công việc.
– Tôi iết nhiều thông tin cá nhân của đồng nghiệp – Tôi luôn tin tƣởng đồng nghiệp của tôi.
– Tôi và đồng nghiệp luôn giao tiếp cởi mở trong công việc
Sự ủng hộ của quản lý cấp cao:
– Quản lý cấp cao nghĩ rằng chia sẻ tri thức giữa các nhân viên có ích cho ngân hàng.
– Quản lý cấp cao cho rằng chia sẻ tri thức nâng cao kết quả công việc ở ngân hàng.
– Quản lý cấp cao cung cấp hầu hết các thông tin để nhân viên thảo luận đƣa ra giải pháp.
– Quản lý cấp cao cho rằng chia sẻ tri thức giữa nhân viên là một lợi thế cạnh tranh của ngân hàng.
– Quản lý cấp cao ủng hộ nhân viên học tập nhau trong công việc
100
– BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng là nơi rất tốt để tơi có thể làm việc.
– Tơi thật sự quan tâm đến các hoạt động của BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng. – Tơi ln nỗ lực hơn để giúp BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng thành cơng.
– Tơi ln nói với mọi ngƣời những điều tốt đẹp về BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng.
– Tơi tự hào nói với mọi ngƣời tơi làm việc tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng. – Tơi cảm nhận là một thành viên của gia đình BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng.
Cơng nghệ thơng tin:
– Nhân viên đƣợc sử dụng rộng rãi các dữ liệu thông tin để tiếp cận tri thức.
– Nhân viên đƣợc sử dụng phần mềm, mạng nội ộ để trao đổi với đồng nghiệp về công việc.
– BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng cho phép nhân viên sử dụng cơng nghệ thông tin chia sẻ tri thức với nhân viên của ngân hàng khác.
– BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng cho phép nhân viên sử dụng cơng nghệ thông tin chia sẻ tri thức với đồng nghiệp.
– Nhân viên thƣờng xuyên đƣợc đào tạo công nghệ thông tin để chia sẻ tri thức.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH/CHỊ 1B. DANH SÁCH CHUYÊN GIA VÀ THẢO LUẬN NHÓM
SÁCH CHUYÊN GIA ĐÓNG GÓP Ý KIẾN XÂY DỰNG THANG ĐO
STT Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ
1 Cảnh Chí Hồng Trƣờng ĐHTC Marketing TS, Giảng viên
2 Trần Văn Việt BIDV Bình Dƣơng TP.KHDN2
3 Đinh Thị Bảo Hịa BIDV Bình Dƣơng TP.KHCN1 4 Lê Thị Kim Chi BIDV Bình Dƣơng PTP.KHCN2 5 Nguyễn Thị Hồng Vân BIDV Bình Dƣơng TP.GDKH
101
DANH SÁCH THẢO LUẬN HOÀN THIỆN THANG ĐO
STT Họ và tên Địa chỉ Số điện thoại
1 Nguyễn Việt Dũng P.KHDN1 BIDV BD 0933684808 2 Lê Quang Khải P.KHDN2 BIDV BD 0834938939 3 Trần Thị Phƣơng P.KHCN1 BIDV BD 0983843140 4 Nguyễn Tấn Dũng P.KHCN2 BIDV BD 0933770029 5 Phùng Khánh Dƣ P.GDKH BIDV BD 0938246999 6 Nguyễn Phạm Anh Thi P.GDKH BIDV BD 0917775604
7 Lê Thục Anh P.GDKH BIDV BD 0917775604
8 Hồ Thanh Duy PGD Nam Tân Uyên BIDV BD 0909832634 9 Trần Việt Hà PGD Tân Uyên BIDV BD 0933210567 10 Nguyễn Thị Thu Hà P.GDKH BIDV BD 0983556674
102
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính chào Anh/Chị,
Tơi hiện là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Hiện nay, Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Các
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bình Dương”. Xinquý Anh/Chị dành
thời gian trả lời các câu hỏi dƣới đây giúp Tôi thu thập dữ liệu để nghiên cứu. Tơi xin lƣu ý rằng khơng có câu trả lời nào là đúng hay sai.Tôi cam kết giữ í mật ý