3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức của các nhân viên tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng. Dữ liệu nghiên cứu định lƣợng đƣợc thu thập ằng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện để khảo sát nhân viên đang làm việc tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng. Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích. Nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần mẫu ít nhất 200 quan sát GKTsuch (1983); còn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu ằng ít nhất 5 lần số iến quan sát. Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA thông thƣờng thì số quan sát (kích thƣớc mẫu) ít nhất phải ằng 4 hay 5 lần số iến trong phân tích nhân tố Hair và ctg (1998). Đề tài nghiên cứu có 44 iến quan sát nên cỡ mẫu khảo sát ít nhất là 5*44 = 220 quan sát. Nhƣ vậy, việc khảo sát 300 nhân viên tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng là đủ đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn nêu trên và đủ điều kiện để phân tích EFA.
3.3.2 Công cụ thu thập thông tin
Công cụ để tiến hành thu thập dữ liệu là ảng câu hỏi khảo sát định lƣợng. Tác giả xây dựng thang đo trong ảng câu hỏi dựa trên kết quả nghiên cứu định tính gồm 7
45
iến độc lập các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức, iến phụ thuộc là hành vi chia sẻ tri thức. Câu hỏi nghiên cứu để đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức và sử dụng thang đo Likert 5 điểm (Với 1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Trung lập, 4 = Đồng ý và 5 = Hoàn toàn đồng ý). Mức độ đồng ý tăng dần theo mức độ điểm từ 1 đến 5. Tác giả tổ chức khảo sát gửi trực tiếp ảng câu hỏi đến 300 nhân viên đang làm việc tại các ộ phận, phòng an của BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơngvà hƣớng dẫn nhân viên cách trả lời. Nhân viên sẽ đƣợc cung cấp ảng câu hỏi và họ tự điền ý kiến trả lời của mình vào ảng khảo sát. Những thang đo khó hiểu hoặc ngƣời trả lời hiểu chƣa đúng thì tác giả phải giải thích để ngƣời trả lời hiểu rõ và trả lời đúng hƣớng.
Các ảng trả lời không hợp lệ nhƣ ỏ trống các iến quan sát, trả lời nhiều đáp án cho cùng một phát iểu hoặc cực đoan chấm cùng một mức độ cho các iến quan sát đƣợc tác giả sàng lọc và loại ỏ.
3.3.3 Xây dựng thang đo
Thang đo Likert năm mức độ thang đo phổ iến đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu tƣơng tự để đo lƣờng giá trị các iến số quan sát, do tính chất đơn giản và đƣợc áp dụng trong đề tài này, từ mức độ 1: “Rất không đồng ý” đến mức độ 5: “ Rất đồng ý”. Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức của các nhân viên làm việc tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng, gồm các iến quan sát đƣợc thể hiện trong ảng nhƣ sau:
Bảng 3.1 Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức của các nhân viên làm việc tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng
Ký
hiệu Phát biểu Nguồn
Thang đo niềm tin (Trust)
NT1 Đồng nghiệp thƣờng tham khảo ý kiến của tôi trong công
việc. Hsu, 2006;
Bock và các cộng sự, 2006. NT2 Đồng nghiệp thƣờng đánh giá cao ý kiến của tôi.
46
Ký
hiệu Phát biểu Nguồn
NT3 Đồng nghiệp đánh giá cao kinh nghiệm làm việc của tôi. NT4 Đồng nghiệp thƣờng xuyên khen ngợi kết quả công việc
của tôi.
NT5 Đồng nghiệp tin tƣởng vào kiến thức chuyên môn của tôi. NT6 Đồng nghiệp muốn học hỏi kinh nghiệm làm việc của tôi.
Thang đo về làm việc nhóm (TeamwKTk)
LVN1 Đồng nghiệp cố gắng thực hiện mục tiêu của nhóm
Alsharo, 2013. LVN2 Đồng nghiệp luôn chia sẻ công việc trong nhóm.
LVN3 Tôi sẽ thực hiện công vệc thành công hơn nếu hợp tác cùng đồng nghiệp trong nhóm.
LVN4 Kinh nghiệm cá nhân của tôi có thể trở thành những ý tƣởng lớn khi làm việc trong nhóm.
LVN5 Các thành viên trong nhóm luôn lắng nghe ý kiến của nhau.
LVN6 Kiến thức của từng thành viên trong nhóm đƣợc kết hợp để thực hiện công việc.
Thang đo về giao tiếp với đồng nghiệp (Communication among staff)
DN1 Tôi có mối quan hệ thân thiết với đồng nghiệp.
Zahidul và các cộng sự, 2011. DN2 Tôi dành nhiều thời gian hợp tác với đồng nghiệp trong
công việc.
DN3 Tôi thƣờng trao đổi với đồng nghiệp về công việc. DN4 Tôi thƣờng xuyên nói chuyện với đồng nghiệp. DN5 Tôi luôn tin tƣởng đồng nghiệp của tôi.
Thang đo về sự ủng hộ của quản lý cấp cao (Top management suppKTt)
QL1 Quản lý cấp cao nghỉ rằng chia sẻ tri thức với đồng nghiệp là có ích.
Kanaan và cộng sự, 2013; Lin,
2007.KaKaKan QL2 Quản lý cấp cao cho rằng chia sẻ tri thức nâng cao chất
lƣợng đào tạo cho BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng.
QL3 Quản lý cấp cao cung cấp hầu hết các nguồn thông tin để nhân viên có thể chia sẻ tri thức.
47
Ký
hiệu Phát biểu Nguồn
QL4 Quản lý cấp cao cho rằng tri thức trong BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng là một lợi thế cạnh tranh.
Thang đo về sự gắn kết (Commitment)
GK1 BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng là nơi rất tốt để tôi có thể làm việc.
Yam và các cộng sự, 2012. GK2 Tôi thật sự quan tâm đến các hoạt động của BIDV – Chi
nhánh Bình Dƣơng.
GK3 Tôi luôn nỗ lực hơn để giúp BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng thành công.
GK4 Tôi luôn nói với mọi ngƣời những điều tốt đẹp về BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng.
GK5 Tôi tự hào nói với mọi ngƣời tôi làm việc tại trƣờng này.
GK6 Tôi tích cực tham gia các khóa học của BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng để phát triển chuyên môn.
Thang đo về hệ thống khen thƣởng (KTganizational Rewards)
KT1 BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng khuyến khích nhân viên chia sẻ tri thức với đồng nghiệp.
Kanaan và cộng sự, 2013; Lin, 2007; Bock và các cộng sự, 2006. KT2 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp sẽ đƣợc BIDV – Chi
nhánh Bình Dƣơng thƣởng nhiều tiền.
KT3 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp đƣợc BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng đánh giá kết quả làm việc.
KT4 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp sẽ đƣợc BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng tôn vinh.
KT5 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp đƣợc BIDV – Chi nhánh
Bình Dƣơng ghi nhận.
Thang đo về công nghệ thông tin (InfKTmation and communication technology)
CN1 Nhân viên đƣợc sử dụng rộng rãi các dữ liệu thông tin để
tiếp cận tri thức. Kanaan cộng sự, 2013; và Lin, 2007.
CN2 Nhân viên đƣợc sử dụng phần mềm, mạng nội ộ để trao đổi với đồng nghiệp về công việc.
48
Ký
hiệu Phát biểu Nguồn
CN3
BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng cho phép nhân viên sử dụng công nghệ thông tin chia sẻ tri thức với nhân viên trƣờng khác.
CN4
BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng cho phép nhân viên sử dụng công nghệ thông tin chia sẻ tri thức với đồng nghiệp.
CN5 Nhân viên thƣờng xuyên đƣợc đào tạo công nghệ thông tin để chia sẻ tri thức.
Thang đo về chia sẻ tri thức (Knowledge sharing)
CS1 Tôi sẵn sàng chia sẻ sự hiểu iết của mình với đồng nghiệp. Kanaan và cộng sự, 2013; Lin, 2007; Bock và các cộng sự, 2006. CS2 Tôi sẵn sàng chia sẻ thông tin của mình với đồng nghiệp.
CS3 Tôi sẵn sàng chia sẻ tri thức của mình với đồng nghiệp. CS4 Tôi hợp tác với đồng nghiệp cùng Phòng/Ban
CS5 Tôi hợp tác với đồng nghiệp khác Phòng/Ban để chia sẻ tri thức
CS6 Tôi truy cập tài liệu, thông tin các ộ phận khác trong BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng.
CS7 Trong BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng, các nhân viên thƣờng chia sẻ tri thức với nhau khi làm việc.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ quá trình nghiên cứu định tính