Tình hình chia sẻtri thức tại BIDV – chi nhánh Bình Dƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh bình dương (Trang 64)

Hiện nay tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng, các nhân viên chia có sẻ tri thức với nhau nhƣng đa số là do nhu cầu công việc thực tế phát sinh cần sự chia sẻ của các đồng nghiệp. Đa số các nhân viên dành thời gian tự nghiên cứu các văn ản, tài liệu phục vụ công việc chuyên môn nên việc chia sẻ kinh nghiệm giữa nhân viên với nhau tại ngân hàng khơng nhiều. Ngồi ra, ngân hàng rất ít và thiếu những uổi chia sẻ, để những nhân viên có kinh nghiệm làm việc và năng lực chun mơn giỏi chia sẻ những kiến thức, phƣơng pháp, kỹ năng cho những nhân viên khác. Trong năm thƣờng chỉ có 1 đến 2 lần ngân hàng tổ chức một số uổi chia sẻ kinh nghiệm do những nhân viên đã có kinh nghiệm lâu năm chia sẻ. Tuy nhiên, những uổi chia sẻ này lại không thu hút phần lớn nhân viên tham gia. Vì vậy, ngân hàng cần khuyến khích, động viên và có chính sách ƣu đãi để những nhân viên có kinh nghiệm tại ngân hàng có động lực để chia sẻ kinh nghiệm của mình.

4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

Để có thể sử dụng kết quả khảo sát trong các đánh giá tiếp theo, tác giả phải kiểm định về mức độ tin cậy của dữ liệu thông qua sử dụng kiểm định ằng hệ số Cronbach-anpha, nhƣ trong lý thuyết về phƣơng pháp phân tích đã nêu, thang đo chỉ

57

đảm ảo độ tin cậy khi hệ số Cron ach’s Alpha > 0.6, hệ số tƣơng quan iến – tổng > 0.3. Kết quả kiểm định cho các thang đo đƣợc trình ày dƣới đây.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Niềm tin có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.812 > 0.6. Biến quan sát NT4 có hệ số tƣơng quan iến tổng = 0.194 < 0.3, nếu loại ỏ iến quan sát này thì hệ số Cron ach’s Alpha = 0.875 nên iến quan sát này ị loại. Các iến quan sát cịn lại đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên đƣợc giữ lại.

Bảng 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Niềm tin lần 2

Biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha NT1 0.655 0.862 0.875 NT2 0.652 0.862 NT3 0.655 0.861 NT5 0.776 0.831 NT6 0.795 0.828

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 04 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Niềm tin lần 2 có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.875 >0.6, các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ cũng không làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sátsau khi loại ỏ NT4 đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Làm việc nhóm

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach-alpha

LVN1 0.661 0.826 0.854 LVN2 0.618 0.834 LVN3 0.558 0.844 LVN4 0.673 0.824 LVN5 0.676 0.823 LVN6 0.665 0.826

58

Đánh giá độ tin cậy thang đo Làm việc nhóm có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.854 > 0.6. Các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Đánh giá độ tin cậy thang đo giao tiếp với đồng nghiệp có hệ số Cron ach’s Alpha =0.848> 0.6. Các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Giao tiếp với đồng nghiệp

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha

DN1 0.759 0.794 0.848 DN2 0.623 0.827 DN3 0.579 0.837 DN4 0.647 0.821 DN5 0.706 0.804

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 04 Đánh giá độ tin cậy thang đo Sự ủng hộ của quản lý cấp cao có hệ số Cron ach's Alpha= 0.842 > 0.6. Các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự ủng hộ của quản lý cấp cao

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha

QL1 0.693 0.797 0.842 QL2 0.533 0.839 QL3 0.655 0.808 QL4 0.669 0.804 QL5 0.691 0.798

59

Đánh giá độ tin cậy thang đo Sự gắn kết lần 1 có hệ số Cronbach's Alpha= 0.690> 0.6. Biến quan sát GK5 có hệ số tƣơng quan iến tổng = 0.135< 0.3, nếu loại ỏ iến quan sát này thì hệ số Cron ach’s Alpha = 0.738 nên iến quan sát này ị loại. Các iến quan sát cịn lại đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng không làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên đƣợc giữ lại.

Bảng 4.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự gắn kết lần 2

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach-alpha

GK1 0.546 0.677 0.738 GK2 0.481 0.700 GK3 0.558 0.670 GK4 0.540 0.679 GK6 0.388 0.731

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 04 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Gắn kết lần 2 có hệ số Cronbach's Alpha= 0.738> 0.6, các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ cũng không làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát sau khi loại ỏ iến quan sát GK5 đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo Hệ thống khen thƣởng

Biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Cronbach's Alpha

KT1 0.623 0.851 0.864 KT2 0.779 0.812 KT3 0.623 0.85 KT4 0.744 0.821 KT5 0.664 0.841

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 04 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ thống khen thƣởng có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.864> 0.6, các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại

60

ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo Công nghệ thông tin

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach-alpha

CN1 0.509 0.782 0.799 CN2 0.668 0.733 CN3 0.631 0.744 CN4 0.533 0.777 CN5 0.572 0.763

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 04 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ thống công nghệ thơng tin có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.799 > 0.6. Các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.8 Kiểm định độ tin cậy thang đo Chia sẻ tri thức

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach-alpha

CS1 0.533 0.852 0.859 CS2 0.627 0.839 CS3 0.587 0.845 CS4 0.593 0.846 CS5 0.722 0.825 CS6 0.696 0.829 CS7 0.649 0.836

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 04 Đánh giá độ tin cậy thang đo chia sẻ tri thức có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.859 > 0.6. Các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

61

Nhƣ vậy, đánh giá chung cho các thang đo thì mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm ảo đƣợc độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá - EFA

Các iến độc lập và phụ thuộc sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo đƣợc phân tích nhân tố EFA nhằm rút gọn iến quan sát và kiểm tra sự hội tụ của thang đo. Kết quả phân tích EFA iến độc lập và iến phụ thuộc đƣợc trình ày dƣới đây:

4.3.1 Phân tích EFA đối với biến độc lập

Bảng 4.9 Phân tích nhân tố với các iến độc lập

Biến 1 2 3 4 5 6 7 NT6 0.812 NT5 0.775 NT3 0.741 NT2 0.737 NT1 0.725 KT2 0.775 KT3 0.734 KT4 0.695 KT5 0.691 KT1 0.678 LVN1 0.743 LVN3 0.738 LVN2 0.736 LVN4 0.601 LVN5 0.574 LVN6 0.570 DN1 0.826 DN5 0.794 DN4 0.673 DN2 0.665 DN3 0.604 QL4 0.720 QL5 0.708 QL3 0.691 QL1 0.658 QL2 0.601

62 CN3 0.753 CN5 0.703 CN2 0.700 CN1 0.662 CN4 0.602 GK6 0.687 GK2 0.695 GK1 0.654 GK3 0.592 GK4 0.525 Phƣơng sai trích 9.975 19.940 29.580 39.027 47.818 56.521 63.058 Eigenvalues 11.520 2.668 2.071 1.843 1.533 1.306 1.130 KMO= 0.901 Sig= 0.000

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 05 Hệ số KMO trong phân tích = 0.901>0.6, cho thấy rằng kết quả phân nhân tố là phù hợp. Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig=0.000<0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm ảo đƣợc mức ý nghĩa thống kê, chứng tỏ các iến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 7 ằng 1.130>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 7, hay kết quả phân tích cho thấy có 7 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát. Hệ số tải yếu tố của mỗi iến quan sát thể hiện các yếu tố đều > 0.5, nên các iến quan sát đạt yêu cầu và không có iến quan sát nào ị loại. Phƣơng sai trích = 63.058% thể hiện 7 nhân tố thể giải thích đƣợc 63.058% sự iến thiên của dữ liệu khảo sát an đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức phù hợp.

Nhƣ vậy, kết quả phân tích yếu tố đã chỉ ra có 7 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát đảm ảo độ tin cậy về cấc kiểm định nhân tố. Các yếu tố thu đƣợc sẽ đóng vai trị là iến độc lập trong mơ hình nghiên cứu.

63

4.3.2 Phân tích yếu tố biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố EFA iến phụ thuộc hành vi chia sẻ tri thức có kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.10 Kết quả phân tích yếu tố cho iến phụ thuộc

Biến Hệ số tải Kiểm định Giá trị

CS2 0.739 KMO 0.867 CS1 0.648 Sig 0 CS6 0.8 Eigenvalues 3.833 CS3 0.696 Phƣơng sai trích 54.75% CS7 0.758 CS5 0.815 CS4 0.708

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 05 Hệ số KMO trong phân tích = 0.867>0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig=0.000<0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm ảo đƣợc mức ý nghĩa thống kê.

Phƣơng sai trích = 54.752%, thể hiện rằng sự iến thiên của các yếu tố đƣợc phân tích có thể giải thích đƣợc 54.752% sự iến thiên của dữ liệu khảo sát an đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.

Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 = 3.833>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát.

Hệ số tải yếu tố của mỗi iến quan sát thể hiện các yếu tố đều > 0.5, cho thấy rằng các iến quan sát đều thể hiện đƣợc sự ảnh hƣởng với các yếu tố mà các iến này iểu diễn. Nhƣ vậy kết quả phân tích yếu tố với iến phụ thuộc cũng thể hiện sự tin cậy cao, chỉ có một yếu tố đƣợc đƣa ra từ các iến quan sát của thang đo chia sẻ tri thức thể hiện iến phụ thuộc của mơ hình.

64

Từ các kết quả phân tích yếu tố trên, các yếu tố lần lƣợt đƣợc tính tốn giá trị trung ình của điểm đánh giá các iến quan sát thể hiện thang đo, để có thể xác định đƣợc một yếu tố đại diện cho các iến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy và tƣơng quan.

4.4 Phân tích hồi quy

Kết quả phân tích hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố trong mơ hình với iến phụ thuộc là hành vi chia sẻ tri thức của tập thể nhân viên tại ngân hàng. Các mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định thơng qua hệ số hồi quy.

Để phân tích hồi quy các iến độc lập và các iến phụ thuộc sau khi phân tích EFA đƣợc mơ tả lại nhƣ sau:

 Biến phụ thuộc hành vi chia sẻ tri thức đƣợc ký hiệu CS gồm 7 iến quan sát: CS1, CS2, CS3, CS4, CS5, CS6, CS7.

 Biến độc lập Niềm tin đƣợc ký hiệu NT gồm 5 iến quan sát: NT1, NT2, NT3, NT5, NT6.

 Biến Làm việc nhóm đƣợc ký hiệu LVN gồm 6 iến quan sát: LVN1, LVN2, LVN3, LVN4, LVN5, LVN6.

 Biến Giao tiếp với đồng nghiệp đƣợc ký hiệu DN gồm 5 iến quan sát: DN1, DN2, DN3, DN4, DN5.

 Biến hệ thống khen thƣởng đƣợc ký hiệu KT gồm 5 iến quan sát: KT1, KT2, KT3, KT4, KT5.

 Biến Hệ thống công nghệ thông tin đƣợc ký hiệu CN gồm 5 iến quan sát:CN1, CN2, CN3, CN4, CN5.

 Biến Sự gắn kể đƣợc ký hiệu GK gồm 5 iến quan sát: GK1, GK2, GK3, GK4, GK6

 Biến Sự quan tâm của cấp quản lý đƣợc ký hiệu QL gồm 5 iến quan sát: QL1, QL2, QL3, QL4, QL5.

Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện lần lƣợc với phân tích tƣơng quan, kiểm định các vi phạm giả định hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu.

65

4.4.1 Phân tích tương quan

Phân tích tƣơng quan nhằm kiểm tra tƣơng quan giữa các iến độc lập và các iến phụ thuộc để đảm ảo kết quả phân tích hồi quy. Phân tích tƣơng quan cũng nhằm kiểm tra sự tƣơng quan giữa các iến độc lập, nếu các iến độc lập có tƣơng quan với nhau chặt chẽ thì xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong nghiên cứu này là phân tích tƣơng quan Pearson.

Bảng 4.11 Kết quả phân tích tƣơng quan

Chia sẻ tri thức Niềm tin Khen thƣởng Làm việc nhóm Giao tiếp đồng nghiêp Ủng hộ của quản Công nghệ thông tin Gắn kết Chia sẻ tri thức 1 0.524 0.584 0.694 0.531 0.583 0.509 0.617 Niềm tin 0.524 1 0.382 0.406 0.422 0.482 0.322 0.527 Khen thƣởng 0.584 0.382 1 0.552 0.464 0.492 0.534 0.438 Làm việc nhóm 0.694 0.406 0.552 1 0.431 0.498 0.481 0.541 Giao tiếp đồng nghiêp 0.531 0.422 0.464 0.431 1 0.552 0.258 0.500 Ủng hộ của quản lý 0.583 0.482 0.492 0.498 0.552 1 0.407 0.529 Công nghệ thông tin 0.509 0.322 0.534 0.481 0.258 0.407 1 0.373 Gắn kết 0.617 0.527 0.438 0.541 0.500 0.529 0.373 1 Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 06 Kết quả phân tích tƣơng quan giữa các iến độc lập và iến phụ thuộc đều thể hiện sự tƣơng quan với hệ số tƣơng quan cao và mức ý nghĩa đảm ảo. Điều này cho thấy các iến độc lập có sự tƣơng quan tốt với iến phụ thuộc, đây là điều kiện cần thiết để sử dụng iến độc lập và iến phụ thuộc trong việc phân tích hồi quy. Giữa các iến độc lập với nhau, cũng có một số iến thể hiện sự tƣơng quan có mức ý nghĩa thống kê mặc dù hệ số tƣơng quan là khơng lớn, vì thế trong q trình phân

66

tích cần kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến, trong đó phƣơng pháp sử dụng là kiểm tra hệ số VIF của các iến độc lập trong mơ hình.

4.4.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình tổng thế

Hệ số xác định R2 = 0.645 và R2 hiệu chỉnhR2adj = 0.636 nhỏ hơn R2 và thể hiện rằng 7 iến độc lập giải thích đƣợc 63.6% sự iến thiên của iến phụ thuộc chia sẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh bình dương (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)