2.2.1 Lý thuyết trao đổi xã hội
Lý thuyết trao đổi xã hội thƣờng đƣợc dùng làm cơ sở lý thuyết cho các nghiên cứu khám phá hành vi chia sẻ tri thức của cá nhân. Lý thuyết này đƣợc nhà xã hội học GeKTge C. Homans giới thiệu năm 1958 qua việc xuất ản tác phẩm “Hành vi xã hội là sự trao đổi”. Trong đó, hành vi xã hội là sự trao đổi các hoạt động, vơ hình hay hữu hình, với ít hay nhiều lợi ích hoặc tốn kém, giữa ít nhất hai cá nhân (GreKTge, C. H., 1958). Sau khi Homans đƣa ra những nền tảng đầu tiên đó, các nhà nghiên cứu khác, nhƣ là những ngƣời hoàn thiện lý thuyết trao đổi xã hội ngoài Homans. Đặc iệt là Peter M. Blau và Richard M. Emerson, đã tiếp tục nghiên cứu, phát triển.
Dựa theo lý thuyết này, các cá nhân hành động tuân theo nguyên tắc trao đổi các giá trị vật chất và tinh thần, nhƣ sự ủng hộ, tán thƣởng hay danh dự. Những ngƣời trao nhiều cho ngƣời khác có xu hƣớng đƣợc nhận lại nhiều lần, những ngƣời nhận nhiều tự ngƣời khác sẽ cảm thấy có sự tác động hay áp lực từ phía họ (Raha & Pur udi, 2013). Chính tác động này giúp những ngƣời cho nhiều có thể đƣợc nhận lại nhiều từ những ngƣời đã đƣợc cho nhiều. Các nghiên cứu trƣớc đây đã chỉ ra rằng, cá nhân tham gia vào quá trình chia sẻ tri thức với hi vọng sẽ có ngƣời đáp ứng đƣợc những nhu cầu tri thức trong tƣơng lai của họ (Kim & Lee, 2005). Có 4 nguyên tắc tƣơng tác trong trao đổi xã hội:
– Hành vi đƣợc thƣởng, đƣợc lợi trong hồn cảnh nào thì cá nhân sẽ có xu hƣớng lặp lại hành vi đó trong một hồn cảnh tƣơng tự.
– Khi nhu cầu của cá nhân gần nhƣ đƣợc thỏa mãn hoàn tồn thì họ sẽ ít cố gắng hơn trong việc nỗ lực tìm kiếm chúng.
19
– Nếu phần thƣởng đủ lớn, cá nhân sẵn sàng ỏ ra nhiều chi phí vật chất và tinh thần để đạt đƣợc nó.
Do đó, nhân viên trong một tổ chức chỉ sẵn lòng chia sẻ tri thức của họ cho đồng nghiệp, khi họ thấy đƣợc phần lợi ích hoặc khen thƣởng xứng đáng mà họ nhận đƣợc. Khi hành vi chia sẻ tri thức đƣợc khuyến khích trong tổ chức, đem lại nhiều lợi ích và sự tán thƣởng, khen ngợi và ƣu đãi xứng đáng thì các cá nhân sẽ có xu hƣớng lặp lại hành vi đó. Mặt khác, nếu việc chia sẻ tri thức không đem lại đƣợc cho họ các giá trị về vật chất và tinh thần, thậm chí cịn phải ỏ ra chi phí thì các nhân viên sẽ khơng sẵn lịng chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nữa.
2.2.2 Lý thuyết nhận thức xã hội
Dựa trên lý thuyết học tập xã hội của Miller và Dollard (1941), Bandura và cộng sự (1986) đã phát triển thành lý thuyết nhận thức xã hội với giả định sự học tập, sự nhận thức và mơi trƣờng có mối quan hệ tƣơng tác với nhau. Lý thuyết có các nguyên tắc chủ yếu là sự nhận thức là một trung gian cho việc học tập và con ngƣời có thể học tập thơng qua việc quan sát.
Thuyết học tập xã hội nhận định các cá nhân có thể tìm hiểu, học tập thơng qua việc quan sát những ngƣời khác. Mơi trƣờng ên ngồi cũng là một yếu tố quan trọng, tác động đến hành vi và nhận thức của một con ngƣời, tồn tại mối quan hệ ộ a đối ứng giữa môi trƣờng, hành vi và nhận thức của con ngƣời (Bandura A., 1986). Những gì quan sát đƣợc ngồi mơi trƣờng có thể ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi của con ngƣời. Cá nhân thực hiện hành vi dựa vào các yếu tố ảnh hƣởng cá nhân và môi trƣờng tự nhiên – xã hội, nhận đƣợc sự phản hồi từ môi trƣờng, điều chỉnh hành vi, rồi lại thực hiện hành vi, rồi lại điều chỉnh, quy trình lặp lại liên tục.
Dựa theo lý thuyết học tập xã hội, các nhân viên quan sát môi trƣờng xã hội ên ngồi, từ đó có những hành vi dựa theo nhận thức của mình. Trong đó, nhận thức cá nhân phụ thuộc vào hai yếu tố tự hiệu quả và kết quả mong đợi, ảnh hƣởng của xã hội thì dựa trên niềm tin. Do đó, nhân viên trong một tổ chức chỉ sẵn lòng chia sẻ tri thức khi họ chắc chắn rằng hành vi này sẽ đem lại hiệu quả tốt cho các đồng nghiệp
20
trong tổ chức (Bock & Kim, 2002; Kankanhalli, Tan & Wei, 2005). Điều này cũng chứng tỏ vai trò quan trọng của yếu tố niềm tin trong việc chia sẻ tri thức.