Phƣơng pháp chọn mẫu và xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh bình dương (Trang 56)

3.4.1 Chọn mẫu

Đối tƣợng lấy mẫu: nhân viên ngân hàng đang làm việc chi nhánh BIDV Bình Dƣơng

Quy mơ mẫu đƣợc xác định nhƣ sau:

– Kích thƣớc mẫu: theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) chúng ta cần kích thƣớc mẫu lớn, kích thƣớc mẫu thƣờng đƣợc xác định dựa vào kích thƣớc tối thiểu và số lƣợng iến đo lƣờng đƣa vào với tỉ lệ

49

quan sát/ iến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 iến đo lƣờng cần tối thiểu 5 quan sát. – Theo đó, để phân tích EFA với 44 iến quan sát thì kích thƣớc mẫu tối thiểu tỉ lệ

5:1 thì số quan sát vào khoảng 44*5 = 220 phiếu khảo sát.

– Để phân tích hồi quy tuyến tính ội cần kích thƣớc mẫu tối thiểu là n > = 8m + 50 (n: kích thƣớc mẫu tối thiểu, m: số yếu tố độc lập). Nguyễn Đình Thọ (2011) thì số quan sát vào khoảng 8 * 7 + 50 = 106 phiếu khảo sát.

Nhƣ vậy cỡ mẫu tối thiểu tác giả cần khảo sát là 220 phiếu. Tác giả đã tiến hành khảo sát 300 phiếu để tăng tính đại diện đồng thời tránh trƣờng hợp thiếu hụt phiếu khi số phiếu thu về không đầy đủ và không đảm ảo thông tin.

Phƣơng pháp chọn mẫu khảo sát theo phƣơng pháp thuận tiện.

3.4.2 Kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá

3.4.2.1 Kiểm định thang đo

Nội dung: Độ tin cậy của thang đo thƣờng đƣợc đánh giá ằng phƣơng pháp nhất quán nội tại qua hệ số tin cậy Cron ach’s Alpha.

Mục đích: Kiểm định xem các iến quan sát có cùng giải thích cho 1 khái niệm (nhân tố) cần đo hay không. Muốn iết iến nào đóng góp nhiều hay ít thì quan sát hệ số tƣơng quan iến tổng.

Điều kiện thỏa mãn yêu cầu trong Kiểm định thang đo – Các iến quan sát có tƣơng quan iến tổng lớn (>0,3) – Hệ số tin cậy Cron ach’s Alpha:

 Theo Nunnally & Burnstein, 1994: đạt yêu cầu khi hệ số ≥ 0,6).

 Thơng thƣờng, thang đo có Cron ach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc.

 Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lƣờng tốt.

 Các iến quan sát không ị loại sẽ đƣợc tiếp tục đƣa vào Phân tích nhân tố khám phá

50

3.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá

Nội dung: Theo Hair & cộng sự, 1998: Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) đƣợc dùng để rút gọn một tập hợp nhiều iến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập iến ít hơn, để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung an đầu.

Nhân tố: Các nhân tố đặc trƣng có tƣơng quan với nhau và với các nhân tố chung. Bản thân các nhân tố chung cũng có thể đƣợc diễn tả nhƣ những kết hợp tuyến tính của các iến quan sát:

Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + … + WikXk (3.1) Trong đó:

Fi : Ước lượng trị số của nhân tố thứ i (biến độc lập thứ i).

Wi : Quyền số hay trọng số nhân tố

Xi :Biến quan sát thứ i.

K : Số biến quan sát thuộc nhân tố thứ i.

Điều kiện thỏa mãn yêu cầu trong phân tích nhân tố

– Hệ số KMO phải có giá trị lớn (giữa 0.5 và 1) và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05

– Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.5

– Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50% và Eigenvalues có giá trị lớn hơn 1.

3.4.3 Phân tích hồi quy

3.4.3.1 Ma trận tương quan

Nội dung:Ma trận tƣơng quan với các Hệ số tƣơng quan phản ảnh mức độ tƣơng quan giữa các iến.

Hệ số tƣơng quan:

51 – Hệ số tƣơng quan > 0: tƣơng quan thuận – Hệ số tƣơng quan < 0: tƣơng quan nghịch

– Hệ số tƣơng quan tiến đến: +1 hoặc -1: tƣơng quan càng chặt chẽ. Kiểm định Hệ số tƣơng quan:

– H0: không tồn tại mối tƣơng quan giữa 2 iến

– H1: tồn tại mối tƣơng quan giữa 2 iến:

 Với Mức ý nghĩa kiểm định là 5%: + Sig ≤ 0,05: Bác ỏ H0

 Sig > 0,05: Chƣa có cơ sở Bác ỏ Ho

3.4.3.2 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện ằng phƣơng pháp Enter với phần mềm SPSS. Mơ hình hồi quy có dạng:

Yi = 0 + 1X1i + 2X2i + … + pXni + i (3.2) Trong đó: – Yi: Biến phụ thuộc – 0: Hệ số chặn. – i: Hệ số hồi quy thứ i (i =1,2,….,n). – i: Sai số biến độc lập thứ i.

Xi: Biến độc lập ngẫu nhiên.

3.4.4 Kiểm định mơ hình

3.4.4.1 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Xác định mức độ phù hợp của mơ hình: Dùng hệ số xác định (R2

) Kiểm định Hệ số xác định:

Kiểm định F: là phép kiểm định về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem xét iến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn ộ tập hợp các iến độc lập hay khơng.

52

– H0: Khơng có mối quan hệ giữa các iến độc lập và iến phụ thuộc.

– H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các iến độc lập và iến phụ thuộc.

– Với Mức ý nghĩa kiểm định là 5%:

 Sig ≤ 0,05: Bác ỏ H0.

 Sig > 0,05: Chƣa có cơ sở Bác ỏ H0.

3.4.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến

Nội dung:

– Cộng tuyến là trạng thái trong đó các iến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tƣợng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, và rất khó tách rời ảnh hƣởng của từng iến một đến iến phụ thuộc.

– Hiệu ứng khác của sự tƣơng quan khá chặt giữa các iến độc lập là nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy, và làm giảm trị thống kê của kiểm định ý nghĩa của chúng.

Dấu hiệu nhận iết đa cộng tuyến:

– Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) vƣợt quá 10

– Hệ số tƣơng quan giữa các iến độc lập cao (> 0,8): có dấu hiệu đa cộng tuyến. – Dấu của hệ số hồi quy khác với dấu kỳ vọng.

– Kiểm định sự tƣơng quan, hệ số Dur in Wastion.

3.4.4.3 Kiểm định sự khác biệt (Kiểm định T và ANOVA)

Nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp kiểm định T, phân tích phƣơng sai một yếu tố (oneway ANOVA) nhằm kiểm định sự khác iệt về Động lực làm việc giữa các nhóm nhân viên.

3.5 Phân tích thống kê mơ tả mẫu khảo sát

Để tiến hành phân tích nhân khẩu học, tác giả phân tích mẫu khảo sát nhân viên theo các nhóm: giới tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ, thâm niên làm việc và ộ phận làm việc của nhân viên.

53

Bảng 3.2 Thống kê mẫu khảo sát

Nhóm Số lƣợng Phần trăm Giới tính Nam 153 53.7 Nữ 132 46.3 Độ tuổi Dƣới 30 tuổi 111 38.9 Từ 30 đến 40 99 34.7 Trên 40 tuổi 75 26.3 Thu nhập Dƣới 10 triệu 115 40.4 Từ 10 đến 15 triệu 103 36.1 Trên 15 triệu 67 23.5 Trình độ Cao đẳng 58 20.4 Đại học 134 47.0 Thạc sĩ 93 32.6 Thâm niên Dƣới 3 năm 99 34.7 Từ 3-5 năm 109 38.2 Trên 5 năm 77 27.1 Bộ phận Giao dịch 60 21.1 Tín dụng 66 23.2 Kế toán 43 15.1 Nhân sự 46 16.1 Kiểm soát 34 11.9 Ngân quỹ 36 12.6

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS- Phụ lục số 03 Về giới tính: Qua khảo sát đối tƣợng đƣợc phỏng vấn cho thấy tỷ lệ nam giới chiếm nhiều hơn tỷ lệ nữ giới. Trong tổng số 285 nhân viên tham gia khảo sát có 53.7% là nam giới và 46.7% là nữ giới. Thực tế hiện nay thì tỷ lệ nam và nữ tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng cũng khá tƣơng đồng với nhau nên mẫu khảo sát này đại diện đƣợc cho tổng thể về giới tính.

54

Về độ tuổi: Mẫu khảo sát có 111 ngƣời ở độ tuổi nhỏ hơn 30 tuổi chiếm tỷ lệ 38,9%, từ 30 tuổi - 40 tuổi có 99 ngƣời chiếm 34,7%, từ 40 tuổi trở lên có 75 ngƣời chiếm tý lệ 26,3%. Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ nhân viên ở độ tuổi nhỏ hơn 30 tuổi chiếm đa số. Mẫu này mang tính đại diện cho BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng vì thực tế ngân hàng tập trung tuyển những nhân viên đã có kinh nghiệm làm việc từ 1 - 5 năm tại các ngân hàng khác.

Về trình độ học vấn: Mẫu khảo sát có 58 ngƣời có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ 20.4%, có 134 ngƣời ở trình độ đại học chiếm 47% và trình độ thạc sĩ có 93 ngƣời chiếm 32.6%. Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ nhân viên có trình độ học vấn Thạc sĩ và đại học chiếm đa số. Mẫu này mang tính đại diện cho BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng vì thực tế ngành ngân hàng địi hỏi lao động có trình độ cao. Trình độ cao đẳng chiếm tỉ lệ 20.0% chủ yếu làm việc ở ộ phận ngân quỹ, nhân sự và một phần ở ộ phận giao dịch.

Về thu nhập: Trong ài luận văn này, tác giả tập trung chia thu nhập thành các nhóm: dƣới 10 triệu chiếm tỷ lệ 40.4%. Đây cũng là tỷ lệ chiếm nhiều nhất về thu nhập của nhân viên tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng. Mức thu nhập từ 10 đến 15 triệu chiếm 36,1% và mức thu nhập trên 15 triệu chỉ chiếm 23,5%. Đây thƣờng là thu nhập của cấp lãnh đạo, trƣởng ộ phận nghiệp vụ, trƣởng/phó phịng an. Mẫu này mang tính đại diện về thu nhập của nhân viên BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng tại điểm hiện nay.

Về thâm niên làm việc: Đối tƣợng khảo sát tác giả chia thâm niên làm việc thành 3 nhóm: Nhân viên có thâm niên dƣới 3 năm là 99 ngƣời chiếm tỷ lệ 34,7%. Nhân viên có thâm niên 3 – 5 năm là 109 ngƣời chiếm 38,2%. Nhân viên có thâm niên trên 5 năm là 77 ngƣời chiếm tỷ lệ 27,1%. Mẫu này mang tính đại diện cho BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng vì thực tế ngân hàng mở rộng mạng lƣới hoạt động và nhu cầu phục vụ khách hàng ngày càng đa dạng nên luôn tuyển nhân viên mới và ln giữ những nhân viên có kinh nghiệm để đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cho sự phát triển ngân hàng.

55

Về ộ phận làm việc: Số nhân viên làm việc tại các ộ phận có tỷ lệ nhƣ sau: Tỷ lệ cao nhất là ộ phận tín dụng là 23,2%, ộ phận giao dịch 21,1%. Bộ phận nhân sự 16,1%, ộ phận kế toán là 15.1%, ộ phận ngân quỹ 12,6%, ộ phận kiểm soát là 11,9%. Tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng nhân viên làm việc chủ yếu thuộc các ộ phận trên.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 trình ày cách thực hiện nghiên cứu, lựa chọn mẫu khảo sát và xử lý sơ ộ thang đo ằng kiểm định độ tin cậy Cron ach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số tƣơng quan, kiểm định sự khác iệt về các đặc điểm cá nhân và phân tích hồi quy cho các thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.

56

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Để phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến việc chia sẻ về tri thức giữa các nhân viên đang làm việc tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng, tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu, ảng câu hỏi khảo sát và thực hiện khảo sát trên tổng số 300 nhân viên đang làm việc tại ngân hàng. Kết quả số phiếu hợp lệ thu về là 285 phiếu. Các phân tích tiếp theo sẽ lần lƣợt thực hiện ao gồm thống kê mô tả mẫu khảo sát, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan và hồi quy, làm rõ sự ảnh hƣởng của các yếu tố tới hành vi chia sẻ tri thức giữa các nhân viên đang làm việc tại ngân hàng.

4.1 Tình hình chia sẻ tri thức tại BIDV – chi nhánh Bình Dƣơng

Hiện nay tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng, các nhân viên chia có sẻ tri thức với nhau nhƣng đa số là do nhu cầu công việc thực tế phát sinh cần sự chia sẻ của các đồng nghiệp. Đa số các nhân viên dành thời gian tự nghiên cứu các văn ản, tài liệu phục vụ công việc chuyên môn nên việc chia sẻ kinh nghiệm giữa nhân viên với nhau tại ngân hàng khơng nhiều. Ngồi ra, ngân hàng rất ít và thiếu những uổi chia sẻ, để những nhân viên có kinh nghiệm làm việc và năng lực chuyên môn giỏi chia sẻ những kiến thức, phƣơng pháp, kỹ năng cho những nhân viên khác. Trong năm thƣờng chỉ có 1 đến 2 lần ngân hàng tổ chức một số uổi chia sẻ kinh nghiệm do những nhân viên đã có kinh nghiệm lâu năm chia sẻ. Tuy nhiên, những uổi chia sẻ này lại không thu hút phần lớn nhân viên tham gia. Vì vậy, ngân hàng cần khuyến khích, động viên và có chính sách ƣu đãi để những nhân viên có kinh nghiệm tại ngân hàng có động lực để chia sẻ kinh nghiệm của mình.

4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

Để có thể sử dụng kết quả khảo sát trong các đánh giá tiếp theo, tác giả phải kiểm định về mức độ tin cậy của dữ liệu thông qua sử dụng kiểm định ằng hệ số Cronbach-anpha, nhƣ trong lý thuyết về phƣơng pháp phân tích đã nêu, thang đo chỉ

57

đảm ảo độ tin cậy khi hệ số Cron ach’s Alpha > 0.6, hệ số tƣơng quan iến – tổng > 0.3. Kết quả kiểm định cho các thang đo đƣợc trình ày dƣới đây.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Niềm tin có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.812 > 0.6. Biến quan sát NT4 có hệ số tƣơng quan iến tổng = 0.194 < 0.3, nếu loại ỏ iến quan sát này thì hệ số Cron ach’s Alpha = 0.875 nên iến quan sát này ị loại. Các iến quan sát cịn lại đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên đƣợc giữ lại.

Bảng 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Niềm tin lần 2

Biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha NT1 0.655 0.862 0.875 NT2 0.652 0.862 NT3 0.655 0.861 NT5 0.776 0.831 NT6 0.795 0.828

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 04 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Niềm tin lần 2 có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.875 >0.6, các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ cũng không làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sátsau khi loại ỏ NT4 đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Làm việc nhóm

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach-alpha

LVN1 0.661 0.826 0.854 LVN2 0.618 0.834 LVN3 0.558 0.844 LVN4 0.673 0.824 LVN5 0.676 0.823 LVN6 0.665 0.826

58

Đánh giá độ tin cậy thang đo Làm việc nhóm có hệ số Cron ach’s Alpha = 0.854 > 0.6. Các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Đánh giá độ tin cậy thang đo giao tiếp với đồng nghiệp có hệ số Cron ach’s Alpha =0.848> 0.6. Các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và nếu loại ỏ thì cũng khơng làm hệ số Cron ach’s Alpha tăng lên, nên thang đo đạt độ tin cậy và các iến quan sát đƣợc giữ lại để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Giao tiếp với đồng nghiệp

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha

DN1 0.759 0.794 0.848 DN2 0.623 0.827 DN3 0.579 0.837 DN4 0.647 0.821 DN5 0.706 0.804

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 04 Đánh giá độ tin cậy thang đo Sự ủng hộ của quản lý cấp cao có hệ số Cron ach's Alpha= 0.842 > 0.6. Các iến quan sát đều có hệ số tƣơng quan iến tổng > 0.3 và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh bình dương (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)