Các iến độc lập và phụ thuộc sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo đƣợc phân tích nhân tố EFA nhằm rút gọn iến quan sát và kiểm tra sự hội tụ của thang đo. Kết quả phân tích EFA iến độc lập và iến phụ thuộc đƣợc trình ày dƣới đây:
4.3.1 Phân tích EFA đối với biến độc lập
Bảng 4.9 Phân tích nhân tố với các iến độc lập
Biến 1 2 3 4 5 6 7 NT6 0.812 NT5 0.775 NT3 0.741 NT2 0.737 NT1 0.725 KT2 0.775 KT3 0.734 KT4 0.695 KT5 0.691 KT1 0.678 LVN1 0.743 LVN3 0.738 LVN2 0.736 LVN4 0.601 LVN5 0.574 LVN6 0.570 DN1 0.826 DN5 0.794 DN4 0.673 DN2 0.665 DN3 0.604 QL4 0.720 QL5 0.708 QL3 0.691 QL1 0.658 QL2 0.601
62 CN3 0.753 CN5 0.703 CN2 0.700 CN1 0.662 CN4 0.602 GK6 0.687 GK2 0.695 GK1 0.654 GK3 0.592 GK4 0.525 Phƣơng sai trích 9.975 19.940 29.580 39.027 47.818 56.521 63.058 Eigenvalues 11.520 2.668 2.071 1.843 1.533 1.306 1.130 KMO= 0.901 Sig= 0.000
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 05 Hệ số KMO trong phân tích = 0.901>0.6, cho thấy rằng kết quả phân nhân tố là phù hợp. Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig=0.000<0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm ảo đƣợc mức ý nghĩa thống kê, chứng tỏ các iến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 7 ằng 1.130>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 7, hay kết quả phân tích cho thấy có 7 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát. Hệ số tải yếu tố của mỗi iến quan sát thể hiện các yếu tố đều > 0.5, nên các iến quan sát đạt u cầu và khơng có iến quan sát nào ị loại. Phƣơng sai trích = 63.058% thể hiện 7 nhân tố thể giải thích đƣợc 63.058% sự iến thiên của dữ liệu khảo sát an đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức phù hợp.
Nhƣ vậy, kết quả phân tích yếu tố đã chỉ ra có 7 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát đảm ảo độ tin cậy về cấc kiểm định nhân tố. Các yếu tố thu đƣợc sẽ đóng vai trị là iến độc lập trong mơ hình nghiên cứu.
63
4.3.2 Phân tích yếu tố biến phụ thuộc
Kết quả phân tích nhân tố EFA iến phụ thuộc hành vi chia sẻ tri thức có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.10 Kết quả phân tích yếu tố cho iến phụ thuộc
Biến Hệ số tải Kiểm định Giá trị
CS2 0.739 KMO 0.867 CS1 0.648 Sig 0 CS6 0.8 Eigenvalues 3.833 CS3 0.696 Phƣơng sai trích 54.75% CS7 0.758 CS5 0.815 CS4 0.708
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 05 Hệ số KMO trong phân tích = 0.867>0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.
Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig=0.000<0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm ảo đƣợc mức ý nghĩa thống kê.
Phƣơng sai trích = 54.752%, thể hiện rằng sự iến thiên của các yếu tố đƣợc phân tích có thể giải thích đƣợc 54.752% sự iến thiên của dữ liệu khảo sát an đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.
Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 = 3.833>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát.
Hệ số tải yếu tố của mỗi iến quan sát thể hiện các yếu tố đều > 0.5, cho thấy rằng các iến quan sát đều thể hiện đƣợc sự ảnh hƣởng với các yếu tố mà các iến này iểu diễn. Nhƣ vậy kết quả phân tích yếu tố với iến phụ thuộc cũng thể hiện sự tin cậy cao, chỉ có một yếu tố đƣợc đƣa ra từ các iến quan sát của thang đo chia sẻ tri thức thể hiện iến phụ thuộc của mơ hình.
64
Từ các kết quả phân tích yếu tố trên, các yếu tố lần lƣợt đƣợc tính tốn giá trị trung ình của điểm đánh giá các iến quan sát thể hiện thang đo, để có thể xác định đƣợc một yếu tố đại diện cho các iến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy và tƣơng quan.
4.4 Phân tích hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố trong mơ hình với iến phụ thuộc là hành vi chia sẻ tri thức của tập thể nhân viên tại ngân hàng. Các mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định thông qua hệ số hồi quy.
Để phân tích hồi quy các iến độc lập và các iến phụ thuộc sau khi phân tích EFA đƣợc mơ tả lại nhƣ sau:
Biến phụ thuộc hành vi chia sẻ tri thức đƣợc ký hiệu CS gồm 7 iến quan sát: CS1, CS2, CS3, CS4, CS5, CS6, CS7.
Biến độc lập Niềm tin đƣợc ký hiệu NT gồm 5 iến quan sát: NT1, NT2, NT3, NT5, NT6.
Biến Làm việc nhóm đƣợc ký hiệu LVN gồm 6 iến quan sát: LVN1, LVN2, LVN3, LVN4, LVN5, LVN6.
Biến Giao tiếp với đồng nghiệp đƣợc ký hiệu DN gồm 5 iến quan sát: DN1, DN2, DN3, DN4, DN5.
Biến hệ thống khen thƣởng đƣợc ký hiệu KT gồm 5 iến quan sát: KT1, KT2, KT3, KT4, KT5.
Biến Hệ thống công nghệ thông tin đƣợc ký hiệu CN gồm 5 iến quan sát:CN1, CN2, CN3, CN4, CN5.
Biến Sự gắn kể đƣợc ký hiệu GK gồm 5 iến quan sát: GK1, GK2, GK3, GK4, GK6
Biến Sự quan tâm của cấp quản lý đƣợc ký hiệu QL gồm 5 iến quan sát: QL1, QL2, QL3, QL4, QL5.
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện lần lƣợc với phân tích tƣơng quan, kiểm định các vi phạm giả định hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
65
4.4.1 Phân tích tương quan
Phân tích tƣơng quan nhằm kiểm tra tƣơng quan giữa các iến độc lập và các iến phụ thuộc để đảm ảo kết quả phân tích hồi quy. Phân tích tƣơng quan cũng nhằm kiểm tra sự tƣơng quan giữa các iến độc lập, nếu các iến độc lập có tƣơng quan với nhau chặt chẽ thì xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong nghiên cứu này là phân tích tƣơng quan Pearson.
Bảng 4.11 Kết quả phân tích tƣơng quan
Chia sẻ tri thức Niềm tin Khen thƣởng Làm việc nhóm Giao tiếp đồng nghiêp Ủng hộ của quản lý Công nghệ thông tin Gắn kết Chia sẻ tri thức 1 0.524 0.584 0.694 0.531 0.583 0.509 0.617 Niềm tin 0.524 1 0.382 0.406 0.422 0.482 0.322 0.527 Khen thƣởng 0.584 0.382 1 0.552 0.464 0.492 0.534 0.438 Làm việc nhóm 0.694 0.406 0.552 1 0.431 0.498 0.481 0.541 Giao tiếp đồng nghiêp 0.531 0.422 0.464 0.431 1 0.552 0.258 0.500 Ủng hộ của quản lý 0.583 0.482 0.492 0.498 0.552 1 0.407 0.529 Công nghệ thông tin 0.509 0.322 0.534 0.481 0.258 0.407 1 0.373 Gắn kết 0.617 0.527 0.438 0.541 0.500 0.529 0.373 1 Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 06 Kết quả phân tích tƣơng quan giữa các iến độc lập và iến phụ thuộc đều thể hiện sự tƣơng quan với hệ số tƣơng quan cao và mức ý nghĩa đảm ảo. Điều này cho thấy các iến độc lập có sự tƣơng quan tốt với iến phụ thuộc, đây là điều kiện cần thiết để sử dụng iến độc lập và iến phụ thuộc trong việc phân tích hồi quy. Giữa các iến độc lập với nhau, cũng có một số iến thể hiện sự tƣơng quan có mức ý nghĩa thống kê mặc dù hệ số tƣơng quan là khơng lớn, vì thế trong quá trình phân
66
tích cần kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến, trong đó phƣơng pháp sử dụng là kiểm tra hệ số VIF của các iến độc lập trong mơ hình.
4.4.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình tổng thế
Hệ số xác định R2 = 0.645 và R2 hiệu chỉnhR2adj = 0.636 nhỏ hơn R2 và thể hiện rằng 7 iến độc lập giải thích đƣợc 63.6% sự iến thiên của iến phụ thuộc chia sẻ tri thức của nhân viên tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng. Điều này chứng tổ 7 iến độc lập này có mối quan hệ chặt chẽ với iến phụ thuộc hành vi chia sẻ tri thức và có thể phân tích hồi quy ảnh hƣởng của 7 iến độc lập đến hành vi chia sẻ tri thức.
Bảng 4.12 Hệ số tƣơng quan của mơ hình hồi quy
Model R R Square Adjusted R Square Durbin-Watson
1 0.8 0.645 0.636 2
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 06 Trong phân tích ANOVA, giá trị Sig= 0.000< 0.05, nhƣ vậy việc phân tích ANOVA đã đảm ảo đƣợc mức ý nghĩa thống kê, từ đó cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp về mặt tổng thể. Nếu kết luận 7 iến độc lập này ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức thì đảm ảo đƣợc độ tin cậy trên 95%.
Bảng 4.13 Kết quả phân tích ANOVA
Sum of Squares Mean Square F Sig.
Regression 45.28 6.469 71.813 0
Residual 24.951 0.09
Total 70.231
67
4.4.2.1 Kiểm định các vi phạm giả định hồi quy
Hệ số Dur in-Watson trong phân tích = 2, cho thấy rằng không xảy ra hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các iến độc lập trong mơ hình hồi quy.
Hệ số VIF trong phép phân tích của mỗi yếu tố đều nằm trong khoảng nhỏ hơn 2, điều này cho thấy, khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các iến độc lập trong mô hình.
Biều đồ phân phối chuẩn của phần dƣ đƣợc trình ày dƣới đây cho thấy phần dƣ thể hiện sự phân phối chuẩn, khi giá trị mean gần ằng 0, độ lệch chuẩn 0.988 gần ằng 1.
Hình 4.1 Biều đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 06 Ngồi ra, nhìn vào iểu đồ P-PPlot iểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đƣờng chéo có nghĩa là dữ liệu phần dƣ có phân phối chuẩn.
68
Hình 4.2 Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn của phần dƣ chuẩn hóa
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 06
4.4.2.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Mơ hình hồi quy đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức của các nhân viên tại BIDV – Chi nhánh Bình Dƣơng có kết quả nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng 4.14 Mơ hình hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức
Hệ số hồi quy
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients Sig. VIF
B Beta
(Constant) 0.002 0.99
Niềm tin 0.107 0.122 0.01 1.55
Khen thƣởng 0.092 0.115 0.02 1.86
Làm việc nhóm 0.347 0.336 0 1.85
Giao tiếp đồng nghiệp 0.092 0.11 0.02 1.69
Ủng hộ quản lý 0.073 0.105 0.03 1.88
Công nghệ thông tin 0.105 0.114 0.01 1.56
Gắn kết 0.137 0.168 0 1.87
69
Nhƣ vậy kết quả phân tích hồi quy đã đảm ảo đầy đủ các yêu cầu kiểm định trong phân tích, vì thế mà phƣơng trình hồi quy thể hiện mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố trong mơ hình đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Mơ hình hồi quy chƣa chuẩn hóa: Chia sẻ tri thức = 0.002 + 0.347*Làm việc nhóm + 0.137* Gắn kết + 0.107* Niềm tin + 0.092*Khen thƣởng + 0.105* Hệ thống công nghệ thông tin + 0.092* Giao tiếp với đồng nghiệp + 0.073* Sự quan tâm của quản lý cấp cao
Mơ hình hồi quy chuẩn hóa: Chia sẻ tri thức = 0.336*Làm việc nhóm +0.168* Gắn kết + 0.122* Niềm tin + 0.115*Khen thƣởng + 0.114* Hệ thống công nghệ thông tin + 0.110* Giao tiếp với đồng nghiệp + 0.105* Sự quan tâm của quản lý cấp cao
Hình 4.3 Mơ hình phân tích sau hồi quy
H1= 0.122
H2= 0.115
Niềm tin Khen thƣởng Làm việc nhóm Giao tiếp với đồng nghiệp
Sự quan tâm của quản lý cấp cao
Hành vi chia sẻ tri
thức
Công nghệ thông tin Gắn kết H3= 0.336 H4= 0.110 H5= 0.105 H6= 0.114 H7= 0.108
70
4.5 Kiểm dịnh sự khách biệt về đặc điểm mẫu khảo sát trong việc chia sẽ tri thức
4.5.1 Sự khác biệt giữa các nhóm giới tính
Bảng 4.15 Sự khác iệt về chia sẻ tri thức giữa các nhóm giới tính
Giới tính N Mean Std. Deviation Std. ErrKT Mean Chia sẻ tri thức Nam 153 3.5033 0.16050 0.04487 Nữ 132 3.4762 0.25105 0.04328 Levene's Test fKT
Equality of Variances t-test fKT Equality of Means
F Sig. t Df Sig. (2-tailed)
Equal variances assumed 1.210 0.272 0.431 283 0.667 Equal variances not assumed 0.434 282.585 0.664 Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 07 Kết quả kiểm định Levene đối với phƣơng sai giữa hai nhóm Nam và Nữ cho hệ số Sig= 0.272>0.05, vì thế phƣơng sai giữa hai nhóm là ằng nhau. Kiểm định Sig đối với điều kiện phƣơng sai nhƣ nhau cho giá trị = 0.667>0.05, do đó khơng có đủ cơ sở để kết luận có sự khác iệt giữa hai nhóm giới tính trong đánh giá về vấn đề chia sẻ tri thức của các nhân viên.
71
4.5.2 Sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi
Bảng 4.16 Sự khác iệt về chia sẻ tri thức giữa các nhóm độ tuổi
Nhóm N Mean Std. Deviation
Dƣới 30 tuổi 111 3.3810 0.60955
Từ 30 đến 40 99 3.5844 0.47252
Trên 40 tuổi 75 3.5295 0.52831
Total 285 3.4907 0.24876
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.227 2 282 0.295
Sum of Squares F Sig.
Between Groups 12.320 29.997 0.000
Within Groups 57.911
Total 70.231
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 07 Kiểm định Levene cho giá trị Sig= 0.295>0.05, do đó phƣơng sai giữa các nhóm độ 5tuổi khơng có sự khác iệt. Bảng ANOVA, sig.=0.000 <0.05, chứng tỏ có sự khác iệt về sự chia sẻ giữa các nhóm tuổi
Kết quả kiểm định sâu ANOVA ằng phƣơng pháp Turkey cho thấy, giữa các nhóm độ tuổi có sự khác nhau có mức ý nghĩa thống kê. Cụ thể:
– Sig giữa nhóm tuổi “dƣới 30 tuổi; từ 30 đến 40 tuổi” < 0.05: Có sự khác iệt về chia sẻ tri thức giữa hai nhóm tuổi dƣới 30 và nhóm tuổi từ 30 – 40 tuổi.
– Sig giữa nhóm tuổi “dƣới 30; trên 40 tuổi” < 0.05: Có sự khác iệt về chia sẻ tri thức giữa hai nhóm tuổi dƣới 30 và nhóm trên 40 tuổi.
– Sig giữa nhóm tuổi “từ 30 đến 40 tuổi; trên 40 tuổi” > 0.05: Khơng có sự khác iệt về chia sẻ tri thức giữa hai nhóm tuổi này.
4.5.3 Sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập
Giữa các nhóm thu nhập, kiểm định Levene cho giá trị Sig= 0.200>0.05, do đó kết luận phƣơng sai giữa các nhóm khơng có sự khác iệt, đủ điều kiện để phân tích Anova. Giá trị kiểm định ANOVA cho sig= 0.000<0.05, do đó có thể kết luận có sự khác iệt giữa các nhóm thu nhập.
72
Kết quả kiểm định sâu ANOVA ằng phƣơng pháp Turkey cho thấy, giữa các nhóm thu nhập có sự khác nhau có mức ý nghĩa thống kê. Cụ thể:
– Sig giữa nhóm thu nhập “dƣới 10 triệu; từ 10 đến 15 triệu” > 0.05: Khơng có sự khác iệt về chia sẻ tri thức giữa hai nhóm dƣới 10 triệu và nhóm từ 10 đến 15 triệu” – Sig giữa nhóm thu nhập “dƣới 10 triệu; trên 15 triệu” < 0.05: Có sự khác iệt về
chia sẻ tri thức giữa hai nhóm thu nhập dƣới 10 triệu và nhóm trên 15 triệu. – Sig giữa nhóm thu nhập “từ 10 đến 15 triệu; trên 15 triệu” > 0.05: Khơng có sự
khác iệt về chia sẻ tri thức giữa hai nhóm thu nhập này.
Bảng 4.17 Sự khác iệt về chia sẻ tri thức giữa các nhóm thu nhập
Nhóm N Mean Std. Deviation
Dƣới 10 triệu 115 3.5155 0.57973
Từ 10 đến 15 triệu 103 3.4424 0.40183
Trên 15 triệu 67 3.5224 0.52831
Total 285 3.4907 0.24876
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2.958 2 282 0.200
Sum of Squares F Sig.
Between Groups 0.378 0.676 0.000
Within Groups 78.888
Total 79.266
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS - Phụ lục số 07
4.5.4 Sự khác biệt giữa các nhóm trình độ
Giữa các nhóm trình độ, kiểm định Levene cho giá trị Sig= 0.556>0.05, do đó kết luận phƣơng sai giữa các nhóm khơng có sự khác iệt, đủ điều kiện để phân tích Anova. Kiểm định ANOVA cho giá trị sig= 0.000<0.05, chứng tỏ có sự khác iệt về sự chia sẻ tri thức giữa các nhóm trình độ. Tuy nhiên để iết nhóm nào khác với nhóm nào cần chuyên sâu.
Kết quả kiểm định sâu ằng phƣơng pháp Turkey, ta thấy:
– Sig giữa nhóm trình độ “Cao đẳng, Đại học” < 0.05: Có sự khác iệt về chia sẻ tri thức giữa hai nhóm trình độ Cao đẳng và Đại học.