Hạn chế việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái thẩm quyền tại địa phương

Một phần của tài liệu kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của sở tư phThực hiện pháp luật vềáp tỉnh bắc ninh (Trang 88 - 90)

- Tình hình kiểm tra văn bản từ năm 2005 đến năm

3.2.3. Hạn chế việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái thẩm quyền tại địa phương

quyền tại địa phương

Một thực tế hiện nay là tình trạng ban hành văn bản QPPL sai thẩm quyền khá phổ biến không chỉ ở trung ương mà ở cả địa phương, trong đó Bắc Ninh khơng phải là ngoại lệ. Ví như: Quyết định của UBND ban hành hay Quyết định của Chủ tịch UBND đều là do Chủ tịch UBND ký thông qua cho nên nhiều khi ghi luôn là Quyết định của Chủ tịch UBND. Phải chăng so với sai phạm khác như văn bản có nội dung trái pháp luật thì trái thẩm quyền khơng phải là sai phạm lớn nên ít được chú ý hơn? Vấn đề đặt ra là, một văn bản QPPL được ban hành trái thẩm quyền thì hiệu lực của nó như thế nào. Một Quyết định, Chỉ thị khi đã được ban hành thì khơng phải bất kỳ ai cũng có thể kết luận văn bản đó trái pháp luật, nó vẫn có hiệu lực thi hành mà phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận là văn bản đó trái pháp luật cần sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ...

hành trái thẩm quyền? Mục đích này cần được thể hiện hợp lý ở cả giai đoạn soạn thảo, thẩm định, ban hành và giai đoạn sau khi văn bản được ban hành.

Thứ nhất, trong quá trình soạn thảo văn bản. Việc xem xét vấn đề được

đưa ra trong dự thảo có đúng thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản không cần được thực hiện ở tất cả các khâu trong q trình xây dựng văn bản. Ngồi cơ quan ban hành xác định điều này, khi xây dựng chương trình xây dựng pháp luật của UBND thì cơ quan soạn thảo có trách nhiệm, các cơ quan, tổ chức, cá nhân đóng góp ý kiến cho dự thảo Quyết định, Chỉ thị có quyền phát hiện các nội dung trái thẩm quyền của cơ quan ban hành càng sớm càng tốt. Đặc biệt, pháp luật cần quy định sự phù hợp của nội dung dự thảo với thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản là nội dung bắt buộc của thẩm định. Có như vậy mới hạn chế được việc ban hành văn bản trái thẩm quyền ngay trong quá trình xây dựng.

Thứ hai, sau khi văn bản được ban hành. Văn bản QPPL là sản phẩm đặc

trưng của hoạt động quyền lực - một hoạt động khơng có mục đích tự thân mà vì nhu cầu của xã hội nên pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm của cơ quan ban hành văn bản trong việc chủ động kiểm tra văn bản của mình ban hành. Đây khơng chỉ là trách nhiệm của cơ quan trước nhà nước mà còn là trách nhiệm trước xã hội. Bên cạnh đó, cần hồn thiện các quy định về giám sát, kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn bản QPPL, bao gồm: Bổ sung mục đích phát hiện văn bản ban hành trái thẩm quyền. Đồng thời quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan kiếm tra giám sát để phát hiện chính xác văn bản QPPL nói chung và Quyết định, Chỉ thị của UBND nói riêng. Điều này cho phép phát hiện tương đối sớm các khiếm khuyết trong đó có trường hợp ban hành trái thẩm quyền vì đối tượng tác động của văn bản là người trực tiếp được hưởng lợi ích hay chịu thiệt thòi do việc thực hiện văn bản, đồng thời các cá nhân, tổ chức này phần nhiều không phải là các chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước nên có thể khá khách quan khi đánh giá việc sử dụng quyền lực của cơ quan ban hành văn bản. Việc hồn thiện các quy định trên góp phần xác định đúng vai trị của từng chủ thể trong việc

phát hiện sớm, xử lý kịp thời văn bản trái thẩm quyền. Trong trường hợp văn bản gây hậu quả bất lợi cho đối tượng thi hành hay cho các cá nhân, tổ chức khác thì việc rút ngắn thời gian tồn tại thực tế của văn bản lại càng có ý nghĩa thực tế.

Thứ ba, gắn việc nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra văn bản với việc nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành văn bản QPPL.

Phát huy vai trò của các cơ quan thẩm tra (Ban Pháp chế của HĐND) và cơ quan thẩm định (cơ quan Tư pháp) trong việc tham mưu, xem xét tính hợp pháp, tính hợp lý của văn bản QPPL trước khi văn bản được ban hành. Thực hiện tốt việc rà sốt, hệ thống hóa văn bản QPPL, để phát hiện kịp thời những mâu thuẫn, chồng chéo, khơng cịn phù hợp của văn bản để kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ văn bản đó.

Một phần của tài liệu kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của sở tư phThực hiện pháp luật vềáp tỉnh bắc ninh (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w