Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng thức tín dụng chứng từ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 32 - 35)

69

- Đối với người xuất khẩu:

+ Phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ cho phép ngƣời xuất khẩu nhận đƣợc lời cam kết chắc chắn thanh toán của ngân hàng (nếu L/C là loại khơng huỷ ngang), khơng lệ thuộc vào thiện chí của ngƣời mua.

+ Ngƣời mua khơng đƣợc quyền từ chối thanh tốn vì bất cứ lý do gì nếu bộ chứng từ xuất trình hồn tồn phù hợp với quy định L/C.

+ Bộ chứng từ đƣợc ngân hàng khống chế nên không sợ mất quyền sở hữu hàng hố khi chƣa nhận đƣợc tiền.

+ Có thể sử dụng L/C nhƣ một phƣơng thức tài trợ cho xuất khẩu, ngƣời bán nhận đƣợc tiền thanh toán trƣớc khi hàng hoá đến cảng đến.

+ Liên lạc giữa ngƣời mua và ngƣời bán đơn giản và ít hơn khi L/C đã đƣợc mở.

- Đối với người nhập khẩu:

+ Ngƣời nhập khẩu có thể nhận đƣợc các thông tin về tình hình tài chính và sự trung thực của ngƣời xuất khẩu thơng qua các ngân hàng và các đại lý ngân hàng ở nƣớc ngoài trƣớc khi ký hợp đồng ngoại thƣơng hoặc trƣớc khi mở L/C.

+ Đƣợc ngân hàng kiểm tra dùm bộ chứng từ, đảm bảo đƣợc (trên giấy tờ) đúng loại hàng hố mình đã ký hợp đồng mua về số lƣợng, chất lƣợng và thời gian giao hàng.

+ Khi nhà XK giao hàng và xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp với các điều kiện của L/C thì ngƣời mua có quyền từ chối thanh tốn. Vì vậy, ngƣời mua sẽ cảm thấy yên tâm rằng ngƣời bán sẽ phải tuân thủ những điều khoản theo quy định của L/C.

- Đối với ngân hàng:

+ Ngân hàng chỉ kiểm tra sự phù hợp trên bề mặt giữa chứng từ xuất trình và quy định trên L/C mà thơi, ngân hàng khơng chịu trách nhiệm gì về chất lƣợng, trọng lƣợng của hàng hóa thực tế đƣợc giao.

+ Ngân hàng không chịu trách nhiệm đối với các chứng từ giả mạo hay nguỵ tạo, cũng không chịu trách nhiệm về việc chậm trễ hay mất mát của việc chuyển gửi các thƣ từ, các chứng từ…

+ Tăng thu nhập cho ngân hàng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho nhân viên thanh toán quốc tế, giúp đỡ cho khách hàng xuất nhập khẩu đƣợc hàng hoá của họ dễ dàng và an tồn hơn, đồng thời cũng nhờ đó mà góp phần phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế.

70

+ Phƣơng thức tín dụng chứng từ còn giúp cho ngân hàng mở rộng quan hệ của ngân hàng trên thƣơng trƣờng quốc tế, dần dần nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ theo yêu cầu của tiến bộ của khoa học, từ đó nâng cao uy tín của mình trên trƣờng quốc tế.

 Nhƣợc điểm:

- Đối với người xuất khẩu:

+ Nếu các chứng từ trong bộ chứng từ xuất trình khơng phù hợp lẫn nhau theo yêu cầu của L/C, việc thanh toán tiền có thể bị hỗn lại thậm chí có thể bị từ chối thanh tốn.

+ Nếu ngƣời xuất khẩu khơng tuân theo bất cứ điều khoản nào của L/C, L/C có thể bị mất giá trị thƣơng mại.

- Đối với người nhập khẩu:

+ Ngƣời mua chắc chắn sẽ nhận đƣợc bộ chứng từ mà anh ta cần, chứ khơng chắc chắn là sẽ nhận đƣợc hàng hố do có thể ngƣời bán gian lận lập bộ chứng từ khống để thanh tốn.

+ Chi phí cho phƣơng thức thanh toán này cao hơn các phƣơng thức khác vì nhà nhập khẩu phải ký quỹ một số tiền khá lớn để đƣợc mở L/C và nếu ngƣời bán không giao hàng, ngƣời mua phải gánh chịu phí tổn mở L/C và một số chí phí khác.

- Đối với ngân hàng:

+ Khi ngân hàng phát hành thƣ tín dụng có nghĩa là ngân hàng cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu, nếu nhà xuất khẩu thực hiện đúng các điều khoản của L/C ngay cả khi nhà nhập khẩu khơng có khả năng thanh tốn cho ngân hàng.

+ Phƣơng thức tín dụng chứng từ địi hỏi ngân hàng phải có kiến thức chun mơn và kinh nghiệm trong việc điều hành L/C.

71

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 32 - 35)