Vận đơn hàng không (Air waybill/ Aircraft bill of lading)

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 95 - 102)

- Hợp đồng viết (Writing agrement): Hợp đồng này có ƣu điểm là có

4. Các chứng từ thƣờng sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu Sơ đồ 1: Chứng từ thường sử dụng trong thương mạ

4.3.3. Vận đơn hàng không (Air waybill/ Aircraft bill of lading)

Khái niệm: Là chứng từ do cơ quan vận tải hàng không cấp cho ngƣời

gửi hàng để xác nhận việc đã nhận hàng để chở.  Vận đơn hàng khơng có 2 chức năng:

- Là bằng chứng của HĐ chuyên chở hàng hoá.

- Là biên lai của cơ quan hàng không xác nhận đã nhận hàng để chở.  Vận đơn hàng khơng được lập 3 bản chính:

- Bản thứ nhất có đóng dấu “để cho ngƣời chuyên chở” thì do ngƣời gửi ký.

- Bản thứ hai có đóng dấu “để cho ngƣời nhận hàng” thì do ngƣời chuyên chở và ngƣời nhận hàng cùng ký tên

- Bản thứ ba có chữ ký của ngƣời chun chở thì trả cho ngƣời gửi hàng.  Nội dung của vận đơn gồm:

- Tên sân bay đi, tên sân bay đến, trị giá hàng, tên hàng - Trọng lƣợng , cƣớc phí…

132

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1: Tại sao phải nghiên cứu thị trƣờng và thƣơng nhân trƣớc khi giao dịch

đàm phán? Nghiên cứu thị trƣờng và thƣơng nhân bao gồm những nội dung gì? Và phƣơng pháp nghiên cứu thế nào?

Câu 2: Hãy cho biết khái niệm về hợp đồng ngoại thƣơng và các trƣờng hợp

ngoại lệ theo quy định của Việt nam. Điều kiện hiệu lực của một hợp đông ngoại thƣơng

Câu 3: Hãy trình bày tầm quan trọng và phƣơng pháp quy định điều khoản tên

hàng trong các hợp đồng mua bán ngoại thƣơng?

Câu 4: Để quy định số lƣợng hàng trong các hợp đồng mua bán quốc tế ngƣời ta

cần chú ý những gì?

Câu 5: Trong việc mua bán hàng hố quốc tế ngƣời ta thƣờng dùng những loại

trọng lƣợng nào? Cách xác định trọng lƣợng đó? Trọng lƣợng đó thƣờng đƣợc xác định ở đâu?

Câu 6: Công ty X(Việt Nam) sau khi đàm phán với công ty Y(Anh Quốc) đã

đồng ý kí hợp đồng xuất khẩu hạt tiêu đen với nội dung nhƣ sau:

- Tiêu đƣợc giao với số lƣợng 27 tấn mét và đóng trong bao đay 60 kg tịnh,dung sai giao hàng là 1%.

- Qui cách đƣợc chào theo mẫu hàng với độ ẩm 13.5% tối đa,tạp chất 1% tối đa,dung trọng(density) là 500g/lít tối thiểu.

- Giá cả thoả thuận là 4.250USD/tấn.Giá này đƣợc hiểu là giá giao hàng qua khòi lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định.Việc thuê tàu và bảo hiểm ngƣời mua tự lo.

- Tiêu đƣợc giao trong tháng 9 hoặc tháng 10 năm 2006.Không cho phép giao hàng từng phần.Cho phép chuyển tải.

- Ngƣời mua phải mở L/C trong vòng 20 ngày trƣớc khi giao hàng tại một ngân hàng đệ nhất của Anh Quốc cho ngƣời bán thụ hƣởng thông qua ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam(chi nhánh TPHCM).

- Mọi tranh chấp về mua bán do trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thƣơng mại và cơng nghiệp VN xét xử.

133

Câu 7: Hãy phân tích các điều khoản của bản dự thảo hợp đồng xuất khẩu cà

phê giữa Công ty VINACAFE (VN) và Công ty SINCO (Nhật Bản) sau:

1.Tên hàng: Cà phê Việt nam loại 1. 2.Số lƣợng: 144 MT.

3.Chất lƣợng: Chính xác nhƣ mẫu.

4.Bao bì: Hàng đóng trong bao đay. Đóng container. 5.Giá cả: 1535 USD/T, FOB.

6.Giao hàng: Trong tháng 3/2008.

- Tên cảng đi: cảng SG-TP.HCM. - Tên cảng đến: cảng Kobe, Nhật bản. - Giao hàng từng phần: đƣợc phép.

7.Thanh toán: theo hình thức thanh tốn TTR Câu 8: Hãy nghiên cứu bản hợp đồng sau đây: HỢP ĐỒNG

Ngày 25/4/2005 Bên bán: Công ty ngôi sao (VN);

Bên mua: Công ty WILDHORSE(Ấn Độ); Cả hai bên mua bán hàng hoá nhƣ sau:

1.Tên hàng: Hạt tiêu. 2.Số lƣợng: khoảng 26 tấn.

3.Qui cách: Theo mẫu đã chào trƣớc đó. 4.Đơn giá: 4.120USD/tấn CIF Hai Phong. 5.Giao hàng: khơng trễ hơn ngày 31/12/2006. 6.Thanh tốn: Bằng L/C.

7.Trọng tài: Do V.C.C.I xét xử.

Chỉ ra những sai sót, những điểm cần bổ sung và sửa lại hợp đồng cho hồn chỉnh.

Câu 9: Hãy phân tích các điều khoản của bản dự thảo hợp đồng nhập khẩu giữa

Công ty ABC (Việt Nam) và Công ty XYZ (Ukraine) sau đây: 1. Commodity : Urea Fertilizer.

134 2. Quantity : 10,000 MT

3. Quality : Nitrogen : 46%, Moisture: 0.5% 4. Price : USD 190/MT. CIF

5. Packing : In PP.

6. Shipment : 150 days after date of L/C 7. Insurance : ICC (A)

8. Payment : by L/C.

Payment documents: + Commercial invoice. + Bill of Lading.

+ Insurance Certificate.

Câu 10: Xử lý các tình huống trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu: Tình huống 1: Cơng ty Simexco ký hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại

thƣơng với công ty S.I.V Singapore với nội dung: Công ty Simexco bán cho SIV 2.000 MT +/-5% bắp vàng với giá 124USD/MT. Thành tiền 248.000 USD, giá FOB Saigon port. Phƣơng thức thanh toán: L/C at sight. Thực hiện hợp đồng trên, SIV đã mở L/C trị giá 248.000 USD. Trong nội dung của L/C quy định ngƣời bán phải xuất trình các chứng từ sau: 3 B/L bản chính trong đó ghi rõ ngƣời nhận hàng là: Theo lệnh của ngân hàng… tại Singapore. Giấy chứng nhận quy cách phẩm chất do đại diện bên mua ký.

Sau khi nhận đƣợc L/C thì Simexco tiến hành giao hàng. Tuy nhiên do sơ xuất trong vấn đề lập chứng từ nên trong B/L ngƣời bán (Simexco) lại ghi ngƣời nhận hàng (Consignee) là SIV. Do đó khi xuất trình bộ chứng từ, ngân hàng ngoại thƣơng đã từ chối thanh toán với lý do: nội dung B/L không phù hợp với L/C.

Khi nhận lại bộ chứng từ, Simexco đến liên hệ với đại diện của ngƣời mua tại Việt Nam và đƣợc đại diện của ngƣời mua xác nhận: “Tôi là Henchia đại diện cho SIV Singapore tại Việt nam xác nhận Simexco đã giao 2000MT bắp vàng lên tàu… với chất lƣợng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng và L/C đã đƣợc kiểm tra SIV cam kết thanh toán đủ 248.000 USD cho Simexco, mặc dù trong B/L có sai sót về tên ngƣời nhận hàng”.

Sau khi lấy đƣợc giấy xác nhận thanh toán trên của đại diện ngƣời mua ký, cơng ty Simexco n chí sẽ đƣợc thanh tốn tiền. 10 ngày sau khi tàu cập cảng tại Singapore và sau khi nhận hàng thì SIV điện sang cho Agrimexco thơng báo lô bắp vàng do Simexco giao bị hƣ hỏng 90%. Do đó đề ngị phía Việt Nam

135

phải giảm giá lô hàng. Qua nhiều lần đàm phán phí Việt Nam chấp nhận chỉ yêu cầu SIV thanh toán 35% trị giá lơ hàng khoảng 86.800 USD, phía VN chịu thiệt hại (tổn thất) 65% trị giá lô hàng và cam kết đây là cách giải quyết sau cùng, phía SIV chỉ thanh tốn 35% và khoản thanh tốn này đƣợc xem là cuối cùng. Nhƣng cuối cùng phía SIV khơng thanh tốn và dẫn đến tranh chấp giữa các bên.

Anh (chị) hãy phân tích tại sao phía VN lại bị thiệt hại nhƣ thế và đƣa ra cách giải quyết tốt nhất

Tình huống 2: Sky Gate Ltd. Co. Hông Kông ký hợp đồng với công ty

Seata International VN với nội dung: Seata Int. Bán cho Sky Gate 5.000 MT gỗ bạch đàn với chất lƣợng “độ ẩm không quá 30%” trị giá lơ hàng 100.000 USD. Phƣơng thức thanh tốn L/C at sight. Giấy chứng nhận do đại diện bên mua ký. Điều kiện giao hàng FOB Saigon Port.

Thực hiện hợp đồng trên phía nƣớc ngồi đã đƣa tàu vào Tân cảng nhƣng đại diện bên mua trong quá trình kiểm tra chất lƣợng hàng lại khơng nhiệt tình. Đôi lúc họ nêu hàng đạt, đôi lúc họ nêu khơng đạt (có nơi (lơ) kiểm 30%, có nơi 39%, 41%...) nhƣng họ không kết luận hàng không đạt tiêu u cầu. Phía VN thấy vậy mới sốt ruột vì tàu đã cập cảng 2 ngày nhƣng chƣa giao đƣợc hàng. Do đó VN mới mời Vinacontrol giám định. Khi Vinacontrol giám định đến đâu (hàng đạt chất lƣợng) thì phía VN cho giao hàng xuống tàu đến đó. Cuối cùng Vinacontrol kết luận: “Hàng đạt quy cách phẩm chất theo hợp đồng mua bán của hai bên thỏa thuận”. Khi giao hàng gần xong, chỉ còn một ngày (ngày mai) là tàu làm thủ tục rời cảng VN để đi Hông Kông, VN mới nhớ ra bên mua ký, lúc này đại diện mua từ chối cấp chứng từ với lý do “Vinacontrol kiểm tra chứ họ khơng kiểm tra”, do đó nên u cầu Vinacontrol cấp chứng thƣ. Việt Nam ở trong thế kẹt mới nài nỉ đại diện bên mua cấp chứng thƣ nhƣng có bảo lƣu “chấp nhận thanh tốn 80% trị giá lơ hàng, 20% trị giá lơ hàng cịn lại khi hàng về cảng đến, kiểm tra lại nếu phù hợp thì thanh tốn nốt”. Việt Nam đồng ý cách giải quyết và cho tàu chạy.

Khi phía VN đem bộ chứng từ đến ngân hàng ngoại thƣơng để chiết khấu thì bị ngân hàng ngoại thƣơng từ chối với lý do “chứng từ chứng nhận phẩm chất hàng hóa có bảo lƣu” do đó cần phải thƣơng lƣợng với ngân hàng mở L/C, ngân hàng mở L/C cũng không dám thanh tốn vì có chứng từ bảo lƣu, cần phải xin ý kiến của ngƣời mua. Ba tháng sau ngƣời mua mới có văn bản chấp nhận thanh tốn 80% trị giá lơ hàng, và nói rõ thanh tốn này là cách giải quyết sau cùng.

136

Anh (chị) hãy phân tích sự kiện trên và đƣa ra cách giải quyết tốt nhất nhằm hạn chế thiệt hại cho ngƣời bán.

Tình huống 3: Tháng 3/1999 công ty CEMACO Việt Nam ký hợp đồng với

Fabis Enterpries bán hạt điều với nội dung : Cemaco bán cho Fabis 200MT hạt điều với giá 780 USD/MT FOB Sai Gon Port trị giá 156.000 USD với quy ách phẩm chất nhƣ sau:

- Hạt điều vụ mùa mới năm 1993 - Ẩm độ 12,5%

- Hạt khơng hồn tồn 10% - Tạp chất 1%

- Thanh toán bằng L/C at sight - Cho phép giao hàng từng phần

Vinacontrol là cơ quan cấp giấy chứng thƣ giám định Thời gian giao hàng trong tháng 4/1993

Thực hiện hợp đồng này, bên phía nƣớc ngồi đã mở L/C. Phía VN đã chuẩn bị hàng đầy đủ nhƣng do giá hạt điều trên thị trƣờng thế giới đang giảm nên khách hàng khơng đƣa tàu vào nhận hàng. Phía VN nhiều lần thúc ép cuối cùng khách hàng đã chỉ định hãng tàu Gemartrans sẽ làm đại diện bên mua nhận hàng và hai bên thỏa thuận.

- Khách hàng tu chỉnh L/C về thời hạn giao hàng hạn chót vào 25/7/1993. - Việt Nam cam kết phải giao hàng lên tàu HariBulb của hãng tàu Gemartrains

vào ngày 17/7/1993.

Trƣớc khi giao hàng Vinacontrol đã kiểm tra quy cách phẩm chất của hạt điều với kết quả nhƣ sau:

- Ẩm độ 11%

- Hạt khơng hồn tồn 8% - Tạp chất 0,9%

Và kết luận hàng đạt quy cách phẩm chất trong hợp đồng hai bên đã ký. Ngày 17/7 phía VN giao hàng lên tàu HariBuld và đã đƣợc hãng tàu cấp B/L original. Khi đem bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng ngoại thƣơng thì ngân hàng ngoại thƣơng chấp nhận nhƣng khi ngân hàng ngoại thƣơng chuyển từ

137

sang ngân hàng mở L/C tại Singapore thì phía Fabis từ chối thanh tốn với lý do phẩm chất lơ hàng khơng đúng nhƣ hợp đồng đã qui định vì :

- Ẩm độ 12,5% nhƣng Việt Nam giao chỉ có 11% - Tạp chất 1% nhƣng VN giao là 0,9%

- Hạt khơng hồn tồn là 10% nhƣng VN giao là 8%

Trong khi đó hãng tàu Gemartráns không giao 2 container hạt điều của Cemaco lên tàu HariBuld vào 17/7/1993 mà lại giao lên tàu Hậu Giang vào ngày 21/7/1993. Gemartrans đã có thƣ xin lỗi Cemaco vì thiếu xót trên. Fabis sau khi từ chối thanh toán L/C nhƣng khi biết đƣợc tàu HariBuld đén Singapore không chở hàng của họ nên họ hủy hợp đồng từ chối nhận 200MT hạt điệu chở trên tàu Hậu Giang. Cuối cùg V phải bán tại Singapore với giá 580 USD/MT

Anh (Chị) hãy phân tích tình huống trên và cho biết ý kiến về vấn đề này nhƣ thế nào?

138

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)