Mơ hình quản lý, qui trình TTQT giữa hội sở chính (HSC) và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP phương đông , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 55)

2.3. Nguyên nhân rủi ro trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại OCB

2.3.1.2. Mơ hình quản lý, qui trình TTQT giữa hội sở chính (HSC) và các

nhánh và chưa được chuẩn hóa.

Mơ hình tổ chức quản lý và quy trình nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu tại HSC và tại từng chi nhánh còn nhiều vấn đề bất cập, chưa hợp lý.

Sự phối kết hợp, hỗ trợ giữa các bộ phận, các phòng ban chức năng còn lỏng lẻo, chưa hợp lý, vẫn còn chồng chéo, chưa tạo nên một dịch vụ khép kín trong

thanh tốn, tín dụng, kinh doanh ngoại tệ đối với khách hàng. Chưa có chính sách nhất quán trong việc tăng cường quan hệ hai chiều với các đối tác. Do vậy, thời gian thanh tốn cịn dài, chi phí nghiệp vụ cao. Việc thanh tốn tồn bộ đều tập trung qua

HSC nên chưa phát huy được vai trị, tính chủ động và trách nhiệm của các chi nhánh trong khi đó tại HSC khối lượng cơng việc lại tăng lên. Các phịng ban nghiệp vụ tại

HSC cịn q tập trung vào cơng việc tác nghiệp cụ thể, mà chưa thể hiện được vai trò quản lý và điều hành tập trung do đó chưa nắm bắt kịp thời tình hình thực tế tại chi nhánh. Thiếu sự phối kết hợp giữa các Module tham gia dự án hiện đại hố với các phịng ban nghiệp vụ tại HSC dẫn đến chương trình xây dựng nên nhiều chức

năng thừa, nhiều chức năng thiếu.

Hiện nay, tất cả các giao dịch chuyển tiền đến đều phải qua HSC. HSC dựa trên nội dung của bức điện để chuyển về từng chi nhánh. Khi nhận được điện, chi nhánh mới tiến hành ghi có vào tài khoản của người thụ hưởng hoặc chi trả tiền cho khách hàng.

Như vậy thời gian kể từ lúc OCB nhận được báo có từ ngân hàng nước ngoài đến khi tài khoản của khách hàng được ghi có sẽ bị kéo dài ra do cả HSC và chi

nhánh đều phải xử lý điện, phải qua nhiều bước trung gian mang tính chất hành chính. Điều này cần được khắc phục nhằm rút ngắn thời gian báo có cho khách hàng, đồng thời làm giảm khối lượng công việc ở cả chi nhánh và HSC.

Công nghệ tuy đã được đầu tư, hệ thống dữ liệu đã được tập trung hố nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa tiện ích, chưa đáp ứng được yêu cầu địi hỏi của thực tiễn, hệ thống máy tính, đường truyền thông, máy chủ tại chi nhánh đã bắt đầu có sự xuống cấp, khơng đáp ứng kịp thời những yêu cầu của công việc, chưa xây dựng

được phương án dự phòng khi đường truyền bị hỏng hay gặp sự cố.

Chương trình T24 của OCB có nhiều ưu điểm, cải tiến hơn hẳn so với chương trình cũ, góp phần làm tăng năng suất lao động của cán bộ nhân viên. Tuy

nhiên, sau một thời gian vận hành đã bộc lộ một số nhược điểm cần được khắc phục. Đó là tính tự động hoá vẫn chưa cao. Tất cả các điện đều được truyền thủ công về chi nhánh. Điều này đã kéo dài thời gian thanh tốn cho khách hàng. Ngồi ra, các báo cáo về thanh toán xuất nhập khẩu, báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước; …

đang được thực hiện và theo dõi một cách thủ công. Nếu tiếp tục xây dựng và cải

tiến chương trình để điện được truyền tự động về chi nhánh và tạo lập báo cáo tự

động thì sẽ góp phần làm giảm khối lượng công việc cho cán bộ nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP phương đông , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 55)