7. Bố cục đề tài
2.3. Đánh giá sự tác động của chính sách tài chính đối với thị trường bất động
động sản ở TP.HCM.
2.3.1. Những kết quả đạt được.
- Thơng qua việc thực hiện các sắc thuế, Nhà nước nắm được tình hình sử dụng đất
đai và các chuyển dịch bất động sản trong nền kinh tế. Trên cơ sở đĩ, Nhà nước
tăng cường chức năng kiểm tra, kiểm sốt đối với hoạt động của thị trường bất động sản, phát hiện những việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của các tổ chức, cá
nhân trong việc sử dụng và chuyển nhượng đất đai làm tác động xấu đến thị trường bất động sản, giảm thiểu được tình trạng đầu cơ, lũng đoạn thị trường.
- Gĩp phần thúc đẩy thị trường bất động sản thơng qua việc hịan thiện các thủ tục hành chính.
- Khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm và khai thác cĩ hiệu quả nguồn lực tài chính từ tài nguyên đất đai, tăng cung hàng hĩa cho thị trường bất động sản.
- Đẩy mạnh việc đáp ứng nhu cầu về vốn, thúc đẩy phát triển cho thị trường bất động sản thơng qua phát triển tín dụng.
- Hoạt động cho vay, thế chấp tạo điều kiện thuận lợi khai thơng việc mua bán, trao
đổi hàng hĩa bất động sản.
- Tạo điều kiện thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước mạnh dạn
đầu tư vào lĩnh vực bất động sản.
- Tạo điều kiện cho thị trường ngày cĩ thêm nhiều kênh huy động vốn thơng qua nghiệp vụ Repo, chứng khốn hĩa bất động sản.
- Khắc phục tình trạng lãng phí, thất thốt trong việc sử dụng các loại đất của quốc gia ở từng địa phương theo hướng thị trường.
- Thúc đẩy sự gia tăng tốc độ xây dựng nhà ở, gĩp phần tăng cung hàng hĩa, giảm bớt tình trạng khĩ khăn về nhà ở nơng thơn và đơ thị.
2.3.2. Những vấn đề tồn tại.
- Hệ thống thuế trong lĩnh vực bất động sản chưa thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý, kiểm sốt đối với việc nắm giữ và chuyển dịch bất động sản.
- Cách tính thuế của hệ thống thuế liên quan bất động sản cịn nhiều bất cập như việc áp thuế suất thuế sử dụng đất nơng nghiệp bằng giá thĩc và quy giá thĩc thành tiền để thu thuế, vừa phức tạp vừa khơng hợp lý; thuế nhà đất lại dựa trên cơ sở thuế nơng nghiệp nên cũng kéo theo nhiều hạn chế khơng phù hợp thực tế; thuế chuyển quyền sử dụng đất quy định cịn nhiều thiếu sĩt, chưa hợp lý vì việc chia ra làm 2 cách đĩng như hiện nay rất dễ đễ giao dịch ngầm.
- Hệ thống thuế chưa thật sự là cơng cụ gĩp phần vào việc sử dụng đất cĩ hiệu quả, chống đầu cơ đất và bình ổn thị trường.
- Giá đất xác định chưa hợp lý nên làm thất thốt các khoản thu.
- Chính sách các khoản thu liên quan đến đất chưa khuyến khích các nhà đầu tư
cũng như chưa hỗ trợ các nhà đầu tư về vốn bằng cách cho chậm trả tiền sử dụng
đất.
- Cách thức thu các khoản thu cịn nhiều bất hợp lý khi tính cả phần diện tích khơng sử dụng do quy định về mật độ sử dụng đất.
- Thời hạn tín dụng của thị trường vốn chưa tương xứng với thời hạn đầu tư kinh
doanh bất động sản.
- Ngân hàng Nhà nước vẫn kiểm sốt mạnh đối với hoạt động cho vay bất động sản của hệ thống các tổ chức tín dụng nhưng vẫn chưa cĩ những chính sách tháo gỡ những vướng mắc về sự thiếu vốn cho các nhà đấu tư dự án bất động sản.
- Kênh thu hút tín dụng từ nước ngồi chưa cao.
- Các thủ tục ngân hàng cịn khá phức tạp như việc thẩm định, các thủ tục giấy tờ cho vay, chính sách đánh giá lại bất động sản…
- Thị trường tài chính chưa thật sự phát triển triển để đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho thị trường bất động sản như các chính sách về phát hành trái phiếu, chứng chỉ tín thác, chứng khốn hĩa bất động sản, nghiệp vụ repo.
- Giá đất theo quy định vẫn thấp hơn giá thực tế nên khĩ khăn trong cơng tác đền bù giải phong mặt bằng, làm thất thu ngân sách Nhà nước.
- Các quy định cho chính sách về nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp vẫn phát sinh những vướng mắc, chưa cĩ nhiều ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp nhiệt tình tham gia.
Kết luận chương 2:
Thị trường bất động sản ở TP.HCM trong thời gian qua theo đà phát triển của đất nước trong xu hướng hội nhập chung của khu vực và trên thế giới, đã cĩ những chuyển biến và phát triển khơng ngừng, gĩp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, so với các thị trường khác của nền kinh tế thì thị trường bất động sản ở TP.HCM cịn khá mới mẻ nên vẫn cịn mang tính tự phát và nhiều bất ổn. Nhằm quản lý và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển ổn định và bền vững, Nhà nước cũng đã ban hành hàng loạt chính sách nhằm
điều chỉnh các hoạt động liên quan đến lĩnh vực này, đặc biệt là chính sách tài
chính. Bên cạnh những kết quả khả quan đạt được, một số chính sách tài chính đối với thị trường bất động sản cịn bộc lộ nhiều thiếu sĩt và bất cập.
CHƯƠNG 3:
HỒN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TP.HCM HIỆN NAY