6. Kết cấu luận văn
1.6 Kinh nghiệm một sốn ước về việc thu hút vốn cho thị trường BĐ S:
1.6.2 Quỹ tín thác BĐS của Đài Loan
Người cĩ quyền sở hữu BĐS sẽ uỷ thác (chuyển quyền sở hữu đất và tài sản trên đất) cho ngân hàng qua việc ký kết hợp đồng tín thác để ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ liên quan, khai thác tối đa và hợp lý nguồn lợi từ BĐS nhưng khơng chịu trách nhiệm trong việc thua lỗ. Hết thời hạn tín thác, quyền sở hữu BĐS sẽ được chuyển trả lại người uỷ thác hoặc người được chỉđịnh hưởng lợi tín thác.
Trong tín thác phát triển BĐS, hợp đồng tín thác thường được ký bởi ba bên: Người sở hữu BĐS (bên A); cơng ty xây dựng (bên B) và ngân hàng. Sau khi hợp đồng được lập, một tài khoản tín thác sẽ được mở tại ngân hàng và bên A cùng bên B sẽ chuyển vào tài khoản một số tiền nhất định. Bên A và B chịu trách nhiệm thực hiện việc thi cơng cơng trình, chi trả các chi phí liên quan và phí dịch vụ cho ngân hàng. Tồn bộ chi phí đều được chi trả qua tài khoản tín thác nên ngân hàng chịu trách nhiệm về quản lý tài chính, đảm bảo tiền được chi đúng mục đích, hợp lý, giám sát tiến độ thi cơng của cơng trình và phân bổ nguồn lợi cho các bên trước khi kết thúc hợp đồng.
Với bên A và bên B, do cĩ ngân hàng quản lý tài chính giúp nên cĩ thể chuyên tâm vào kỹ thuật chuyên mơn. Và do quyền sở hữu BĐS đã được chuyển giao cho ngân hàng nên họ sẽ thuận lợi hơn trong việc lo các thủ tục hành chính để tiến hành xây dựng cơng trình. Đối với người mua nhà, sự cĩ mặt của ngân hàng như một đảm bảo chắc chắn họ sẽ mua được nhà theo đúng thời gian trên hợp đồng, hoặc nếu khơng muốn mua cĩ thể lấy lại tiền. Bởi vì nếu tiến độ khơng đảm bảo ngân hàng cĩ quyền sử dụng các biện pháp hỗ trợ và bên B phải chấp nhận vơ điều kiện.
Nghiệp vụ tín thác BĐS huy động được bốn nguồn vốn bao gồm vốn tự cĩ của chủ dự án, của đơn vị xây dựng, vốn vay của ngân hàng và vốn đĩng gĩp của khách hàng. Nhờ huy động vốn theo hình thức tứ trụ này mà việc thực hiện dự án sẽđược đảm bảo kể cảđầu ra và đầu vào của dự án BĐS.