6. Kết cấu luận văn
1.6 Kinh nghiệm một sốn ước về việc thu hút vốn cho thị trường BĐ S:
1.6.3 Quyền chọn mua BĐS của Singapore
Singapore từng bùng nổ thị trường bất động sản vào cuối thập niên 1970, suy thối giữa thập niên 1980. Lần bùng nổ thứ hai là vào đầu đến giữa thập niên 1990, suy thối từ năm 1997 đến 2006. Từ năm 2007, đất nước này bắt đầu lần bùng nổ thứ 3. Chính phủ Singapore cho biết, giá nhà dân chỉ tăng 0,4% quý 2/2008, mức tăng thấp nhất 4 năm qua. Mặc dù mức tăng chung của thị trường nhà đất quý 2/2008 vẫn đạt 3,7% so với quý 1/2008, song những triển vọng mua bán vẫn ở mức đáng thất vọng.
Các cơn sốt nĩng lạnh của Singapore cũng bắt nguồn từ việc cho vay dễ dàng của các ngân hàng và tâm lý ai cũng cho rằng giá nhà chỉ lên cao mà thơi. Người ta thường nghĩ cứ mua ngay đi rồi chịu khĩ vài năm sau đĩ hoặc hy vọng tiền lương tăng lên để dễ trả nợ, bằng khơng thì cũng bán đi cĩ lãi nhiều. Bên cạnh đĩ, nghiệp vụ chứng khốn hĩa bất động sản Singapore cũng đã phát triển đến trình độ cao. Các chính sách cho phát
triển thị trường bất động sản của Singapore cũng đồng bộ hơn, cho phép nhiều hình thức huy động vốn với những điều kiện dễ hơn nhưng vẫn đảm bảo quyền lợi cho những người tham gia vào thị trường BĐS, ví dụ: Singapore cho phép chủ đầu tư huy động trước khi xây dựng xong mĩng. Và để bảo vệ người mua, luật pháp Singapore cĩ quy định về quyền chọn mua, đây là quyền mà người bán (thường là chủđầu tư) phải cung cấp cho người mua.
Quyền chọn mua cĩ hiệu lực trong vịng 3 tuần tính từ ngày trao giấy chứng nhận quyền sở hữu và bản thảo hợp đồng mua bán. Như vậy, theo quyền này, ngồi việc được chủ đầu tư cung cấp thơng tin và văn bản liên quan đến dự án, người mua cịn được quyền cân nhắc trong vịng 3 tuần xem cĩ nên mua hay khơng và tất nhiên khơng phải bồi thường trong thời gian quyền này chưa hết hiệu lực.
Bảng 1.2: Tiến độ huy động vốn dự án tại Singapore
Nguồn: do bà Sim Loo Lee - trưởng khoa bất động sản ĐH Quốc gia Singapore - cung cấp