Phát triển thị trường sản phẩm phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro cho dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài:

Một phần của tài liệu Dòng vốn nước ngoài chảy vào các thị trường mới nổi thời kỳ 2003 – 2006 (đơn vị: tỷ USD) (Trang 81 - 82)

- Kiểm sốt phịng chống rửa tiền, đầu cơ, tiến tới hoàn thiện

KIỂM SỐT DỊNG VỐN RA

3.4.4. Phát triển thị trường sản phẩm phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro cho dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài:

cho dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi:

Dịng vốn FPI có những ưu điểm rất lớn là giúp thị trường tài chính của một quốc gia phát triển, giúp các doanh nghiệp trong nước lớn mạnh,… nhưng nó cũng có những rủi ro nhất định do tính chất của nó là vào dễ và ra cũng dễ. Việc thu hút vốn FPI là rất quan trọng nên ngoài việc kiểm sốt dịng vốn này thì chúng ta cũng cần có những cơng cụ để phịng ngừa rủi ro. Việc kiểm soát vốn sẽ trở nên bất lợi khi nhà đầu tư muốn rút tiền ra mà không được rút, nó sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của một quốc gia và hậu quả kéo theo rất khó lường. Chính vì thế, các sản phẩm phái sinh đã ra đời để giúp các nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất và khi nhà đầu tư yên tâm với hoạt động đầu tư và số vốn của mình thì thị trường cũng khơng cịn cảnh chạy theo hiệu ứng số đông.

Hiện nay, trên thế giới đang giao dịch rất nhiều loại sản phẩm phái sinh như: Option, Forward, Swap. Những sản phẩm này được các nhà đầu tư tại các nước phát triển rất quan tâm vì nó giúp cho họ hạn chế được rủi ro nên họ không lo sợ khi thị trường xảy ra biến động lớn về giá. Việt nam cần phát triển và nâng cao chất lượng của các nghiệp vụ kinh doanh và bảo hiểm tỉ giá, đặc biệt là nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ (swap). Đồng thời cho phép thực hiện nghiệp vụ tương lai (future) và mở rộng sự phát triển nghiệp vụ quyền chọn (option) nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư có được những cơng cụ phịng ngừa rủi ro ngoại hối hữu hiệu, giảm

thiểu được những tác động tiêu cực đối với sản xuất kinh doanh do những biến động của tỷ giá hối đối. Các dịng vốn FPI sẽ hoạt động chủ yếu trên TTCK nên việc phát triển các sản phẩm này sẽ góp phần hạn chế những nhà đầu tư trên thị trường rút vốn ồ ạt, tránh tạo ra những cuộc khủng hoảng tài chính trong nước, góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mơ.

Tuy nhiên, chính phủ cần lưu ý phòng ngừa xảy ra hiện tượng đầu cơ lên TTCK dựa vào các sản phẩm phái sinh. Để kiểm soát và hạn chế vấn đề đầu cơ trên các sản phẩm phái sinh, Việt nam cần tăng cường hợp tác với các định chế tài chính song phương và đa phương trong việc thiết lập các cơ chế giám sát tài chính. Ngồi ra, nên chú trọng đến tính kỷ luật của thị trường bằng cách xây dựng các chuẩn mực nhấn mạnh đến các qui định giám sát chất lượng quản lý rủi ro của các định chế tài chính. Giải pháp triệt để cho vấn đề này là cơng khai và minh bạch hóa các thơng tin, kể cả những thông tin nhạy cảm của NHNN, thông qua kiểm tốn bắt buộc. Đây chính là giải pháp không thể thiếu được để thị trường hoạt động an toàn và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Dòng vốn nước ngoài chảy vào các thị trường mới nổi thời kỳ 2003 – 2006 (đơn vị: tỷ USD) (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)