Thị trường chứng khốn với chức năng vốn có của nó đã trở thành một định chế tài chính khơng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Bên cạnh những mặt tích cực mà thị trường chứng khốn mang lại cho nền kinh tế, cịn có những tác động tiêu cực từ chính bản thân nội tại của thị trường.
1.3.1. Mặt tích cực của thị trường chứng khốn
Thị trường chứng khốn là định chế tài chính khơng thể thiếu của nền kinh tế thị trường, đây là kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước của mỗi quốc gia. Qua bao bước thăng trầm của nền kinh tế nhân loại, thị trường chứng khoán vẫn tồn tại và ngày càng phát triển ở một trình độ cao hơn, điều này cho thấy thị trường chứng khốn có tính ưu việt, thể hiện ở các mặt sau đây:
Thị trường chứng khốn khuyến khích tiết kiệm và tích tụ vốn
Hàng hóa trên thị trường chứng khoán với chủng loại đa dạng và phong phú, mỗi loại chứng khốn khác nhau có đặc điểm khác nhau về khả năng sinh lời, thời hạn, tính thanh khoản, mức độ rủi ro khác nhau…mỗi nhà đầu tư trong những điều kiện và hồn cảnh riêng của mình sẽ lựa chọn một hình thức đầu tư thích hợp. Hay nói khác, thơng qua thị trường chứng khốn nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân chúng được huy động cho mục đích phát triển kinh tế với nhiều hình thức khác nhau. Bên cạnh đó, trong hoạt động của thị trường chứng khốn có sự góp mặt của các định chế tài chính trung gian như quỹ đầu tư, cơng ty tài chính, quỹ hưu trí…giữ vai trị quan trọng là các trung gian tài chính huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ để đầu tư vào chứng khoán.
Mặt khác, thị trường chứng khoán là nơi tích tụ vốn cho nền kinh tế. Mỗi cá nhân riêng lẻ không đủ khả năng hoặc không thể tập hợp vốn, do vậy vốn trong nền kinh tế phân tán rải rác nên khơng có điều kiện gia tăng giá trị. Sự có mặt của các quỹ đầu tư sẽ tập hợp các khoản vốn riêng lẻ này để đầu tư vào chứng khốn thì sẽ mang lại hiệu quả hơn cho nhà đầu tư bởi tính chất chun nghiệp của các quỹ đầu tư. Ngồi ra,
38
thông qua thị trường chứng khốn, Nhà nước có thể huy động vốn trong dân chúng thơng qua việc phát hành trái phiếu, tín phiếu…nguồn vốn trong dân chúng được tích tụ để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, thị trường chứng khoán được xem là công cụ đắc lực để huy động nguồn vốn dài hạn.
Thị trường chứng khốn giúp Chính phủ huy động và kiểm sốt nguồn vốn đầu tư nước ngồi
Ngày nay với tiến trình tồn cầu hóa cùng với phát triển của công nghệ thông tin, các quốc gia trên thế giới như “gần” nhau hơn, thị trường chứng khoán các nước có tính liên thơng với nhau và do vậy nguồn vốn chu chuyển giữa các quốc gia mà trong đó vốn (FII)10 thơng qua thị trường chứng khốn là kênh huy động phổ biến. Thông qua thị trường chứng khốn, Chính phủ và các doanh nghiệp của quốc gia này có thể huy động vốn từ các quốc gia khác bằng việc phát hành chứng khoán và việc niêm yết chứng khoán giữa các thị trường với nhau.
Khi tham gia thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư nước ngồi góp vốn thơng qua tỷ lệ chứng khoán nắm giữ trong các tổ chức phát hành; qua đó Chính phủ có thể kiểm sốt lượng vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào trong nước, trên cơ sở đó mà điều chỉnh cho hợp lý theo mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà nước.
Mặt khác khi tham gia vào quá trình mua bán, chuyển nhượng chứng khốn, thơng qua tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán trong từng thời điểm xác định được số lượng nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường trong nước cũng như tỷ lệ chứng khoán mà họ nắm giữ ở từng công ty, ngành nghề, lĩnh vực và cả nền kinh tế. Trên cơ sở đó, Chính phủ có thể kiểm sốt dịng vốn nước ngoài chảy vào trong nước để điều chỉnh cho phù hợp khi cần thiết.
Thị trường chứng khoán tạo thuận lợi cho việc CPH các doanh nghiệp Nhà nước
Với những đặc tính vượt trội so với các thị trường khác về tính minh bạch, khả năng thanh khoản, tính chuyên nghiệp, tuân thủ theo các nguyên tắc nghiêm ngặt trong các hoạt động…thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn quan trọng của các doanh nghiệp. Do vậy việc tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán sẽ giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi trong việc huy động vốn, nâng cao công tác quản trị doanh
39
Thị trường chứng khốn là cơng cụ giúp Nhà nước thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội
Để huy động các nguồn lực tài chính quốc gia nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển kinh tế - xã hội thì ngồi việc thu thuế, Chính phủ phải tìm kiếm các nguồn thu khác chẳng hạn như trái phiếu, cơng trái, tín phiếu…Chính phủ huy động vốn trong dân chúng thông qua việc phát hành trái phiếu là thiết thực và lành mạnh vì khơng phải thơng qua NHTW để phát hành thêm tiền giấy vào lưu thông, điều này tạo ra sức ép lạm phát, làm mất ổn định tình hình kinh tế - xã hội.
Ngoài ra để huy động các nguồn vốn trung và dài hạn cho các cơng trình trọng điểm quốc gia, thông qua thị trường chứng khốn Chính phủ phát hành cơng trái, trái phiếu hoặc để bù đắp cho các khoản thiếu hụt mang tính tạm thời, kìm chế lạm phát… Chính phủ phát hành các công cụ nợ ngắn hạn thông qua thị trường chứng khốn. Như vậy thị trường chứng khốn là cơng cụ để Nhà nước thực hiện các mục tiêu của mình.
Thị trường chứng khoán giúp ổn định và phát triển nền tài chính quốc gia
Thị trường chứng khốn là thị trường tài chính cao cấp hoạt động trong sự phối hợp với các định chế tài chính khác như NHTM, quỹ đầu tư, cơng ty tài chính, cơng ty chứng khoán…Do vậy, thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả tức là các chủ thể tham gia vào thị trường phải đáp ứng được yêu cầu chung của thị trường. Điều này đòi hỏi các chủ thể này phải ln nâng cao vai trị và chức năng của mình trong hoạt động chung của thị trường. Ngoài ra, với nguyên tắc hoạt động công khai, minh bạch của thị trường chứng khốn, các thơng tin về thị trường, công ty niêm yết, các tổ chức có liên quan, chính sách của Chính phủ…phải cơng bố rõ ràng, đầy đủ; điều này giúp ổn định các thể chế tài chính trong nền tài chính quốc gia.
40
Thị trường chứng khốn thực hiện lưu thông các nguồn vốn trong nước
Các chứng khoán được mua bán trên thị trường tức là vốn trong nền kinh tế lưu chuyển từ ngành nghề, lĩnh vực này sang lĩnh vực khác. Tín hiệu thu hút vốn của các ngành nghề, lĩnh vực của nền kinh tế là lãi suất, mức sinh lời của các loại chứng khoán được giao dịch trên thị trường. Chứng khốn của những ngành nghề có tiềm năng phát triển mang lại lợi nhuận cao sẽ thu hút nhà đầu tư. Tuy nhiên, vốn trong nền kinh tế bị giới hạn do vậy vốn ở những ngành nghề mà khả năng sinh lời thấp sẽ tháo lui và chuyển sang ngành nghề, lĩnh vực có mức tăng trưởng cao hơn. Như vậy, thơng qua thị trường chứng khốn vốn trong nền kinh tế được lưu thông giữa các ngành nghề, lĩnh vực nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán tạo thói quen đầu tư cho cơng chúng
Với những ưu điểm về khả năng thanh khoản, mức sinh lời, tính minh bạch…thị trường chứng khốn ln có sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Điều này thúc đẩy cơng chúng tham gia vào thị trường chứng khốn để tìm kiếm lợi nhuận. Như vậy, thị trường chứng khốn tạo thói quen đầu tư cho cơng chúng, thơng qua đó góp phần huy động vốn trong nền kinh tế cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Thị trường chứng khoán nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
Thơng qua thị trường chứng khốn, các doanh nghiệp có những thuận lợi trong việc huy động vốn để đáp ứng các mục tiêu phát triển của mình. Việc chào bán chứng khốn ra cơng chúng thơng qua thị trường chứng khoán phải đáp ứng các yêu cầu của thị trường cũng như những qui định khắc khe của pháp luật. Do vậy, các doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường khốn phải tự hồn thiện mình trong cơng tác quản lý, tình hình tài chính… đồng thời để thu hút công chúng đầu tư đến với mình thì doanh nghiệp phải chứng minh tính hiệu quả của đồng vốn mà nhà đầu tư đã bỏ ra. Do vậy, thị trường chứng khốn góp phần giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để thu hút nhà đầu tư cũng như đáp ứng các điều kiện của thị trường.
1.3.2. Mặt hạn chế của thị trường chứng khoán
Bên cạnh những mặt tích cực của thị trường chứng khốn như đã phân tích ở phần trên, thị trường chứng khốn cũng có những hạn chế nhất định, tác động xấu đến nền kinh tế với hậu quả khó lường. Vì vậy, việc chỉ ra các mặt tiêu cực của thị trường để
41
có chính sách, biện pháp hạn chế chúng nhằm phát huy những mặt tích cực của thị trường là việc làm cần thiết. Những mặt hạn chế của thị trường chứng khốn đó là:
Yếu tố đầu cơ làm lũng đoạn và gây ra khủng hoảng thị trường
Mục tiêu của kinh doanh là lợi nhuận và kinh doanh chứng khốn cũng khơng nằm ngồi mục tiêu đó. Do vậy để được mục tiêu lợi nhuận nhà đầu tư có thể thực hiện nhiều hình thức trong đó hoạt động đầu cơ là điều không thể tránh khỏi. Những người đầu cơ chứng khoán sẽ thực hiện nhiều thủ đoạn gây ra sự biến động giá chứng khoán để hưởng lợi, khi đó giá chứng khốn khơng phản ánh trung thực giá trị nội tại của doanh nghiệp mà chịu tác động của cung cầu giả tạo, gây nhiều hiệu ứng tiêu cực khiến cho thị trường “nóng”, “lạnh” thất thường. Điều này tác động xấu đến tình hình hoạt động của các công ty niêm yết và các chủ thể khác tham gia thị trường.
Ngày nay luật chứng khốn các quốc gia khơng cấm hành vi đầu cơ chứng khốn vì với qui mơ thị trường q lớn về khối lượng và giá trị giao dịch thì một bộ phận nhà đầu cơ nhỏ lẻ không thể tác động được đến giá chứng khoán. Tuy nhiên, luật chứng khốn cấm hành vi kết cấu dưới mọi hình thức vì điều này có thể gây lũng đoạn thị trường một cách có hệ thống. Yếu tố đầu cơ là một trong những đặc tính hấp dẫn đối với nhà đầu tư; Mặc dù pháp luật khơng khuyến khích hành vi này nhưng nó tồn tại hiển nhiên. Ranh giới phân biệt hành vi đầu tư và đầu cơ không rõ ràng và rất mong manh; nhà đầu tư cũng là nhà đầu cơ và người lại, có điều là vị thế của họ tùy thuộc vào tình hình của thị trường.
Như vậy khơng thể loại bỏ hồn tồn hành vi đầu cơ chứng khốn mà nó tồn tại song song với hoạt động đầu tư chứng khoán, chỉ có điều là pháp luật chứng khốn làm thế nào để hạn chế hành vi này. Đầu cơ là động lực thu hút nhà đầu tư đến với thị trường, đây là mặt tích cực, nhưng một khi hành vi đầu cơ là hoạt động chủ đạo của thị trường thì nó sẽ gây ra tác động tiêu cực đến thị trường vì niềm tin của nhà đầu tư đối với thị trường khi ấy sẽ giảm sút rõ rệt, điều này khiến cho họ có thể xa lánh thị trường, đây là điều mà những nhà điều hành thị trường không mong muốn.
Hành vi mua bán nội gián
Là việc sử dụng thông tin nội bộ của công ty niêm yết hoặc những thông tin chưa được phép công bố để thực hiện các giao dịch chứng khoán nhằm thu lợi nhuận của một cá
42
nhân hay nhóm người nào đó. Giao dịch nội gián vi phạm nguyên tắc “công bằng, công khai” trong hoạt động của thị trường và là hành vi phi đạo đức về mặt thương mại. Mặc dù pháp luật về chứng khoán đều nghiêm cấm hành vi này nhưng trong thực tế rất khó kiểm sốt các hoạt động mua bán nội gián. Trong điều kiện có sự phát triển nhanh của cơng nghệ thơng tin thì các hành vi gian lận thương mại ngày càng tinh vi và hoạt động giao dịch nội gián khơng những có chiều hướng giảm mà ngày càng diễn biến phức tạp. Do vậy để hạn chế hoạt động này, các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán phải giám sát hoạt động của thị trường một cách chặt chẽ để phát hiện những biến động bất thường của thị trường, trên cơ sở đó phát hiện ra các giao dịch nội gián. Đồng thời pháp luật về chứng khốn phải có các biện pháp chế tài đủ mạnh để răn đe những người thực hiện các hành vi này nhằm hướng thị trường vào quỹ đạo hoạt động công bằng và ổn định.
Tung tin thất thiệt để làm thay đổi giá chứng khoán
Thị trường chứng khoán là thị trường của niềm tin vì hàng hóa trên thị trường này là
những tài sản vơ hình. Giá chứng khốn chịu tác động của các thơng tin, trong một thị trường hồn hảo thì giá chứng khốn thể hiện tất cả các thơng tin của thị trường. Do vậy để thực hiện ý đồ có lợi cho riêng mình, người ta sẽ tung tin sai sự thật về hoạt động của công ty niêm yết để làm biến động giá chứng khoán theo chiều hướng có lợi cho họ. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng bán tháo chứng khốn hoặc mua chứng khốn với giá cao gây nên tình trạng hỗn loạn trên thị trường. Việc tung tin thất thiệt về chứng khốn là nhằm mục đích thâu tóm cơng ty hoặc hưởng lợi từ việc nắm giữ chứng khoán của một bộ phận nhà đầu tư, việc làm này sẽ gây thiệt hại cho những nhà đầu tư chân chính và có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của thị trường.