Thị trường chứng khoán tập trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán việt nam , luận án tiến sĩ (Trang 83 - 116)

2.2. Thực trạng hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam

2.2.1. Thị trường chứng khoán tập trung

Trên thị trường chứng khốn tập trung số lượng cơng ty niêm yết, các quỹ đầu tư ngày càng gia tăng về số lượng, qui mô vốn và số lượng nhà đầu tư cũng gia tăng đáng kể, góp phần gia tăng tiết kiệm và đầu tư cho nền kinh tế.

2.2.1.1. Cơng ty niêm yết

Tính từ khi thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức đi vào hoạt động chỉ với 2 cổ phiếu REE và SAM, đến nay số lượng cổ phiếu tham gia niêm yết trên cả 2 sàn khoảng 629 loại, bao gồm cổ phiếu của các công ty thuộc nhiều thành phần, lĩnh vực kinh tế khác nhau kể cả các công ty liên doanh, cơng ty vốn đầu tư nước ngồi như: gạch men Chen Yil, Full Power, Taicera, Taya…Chủng loại chứng khoán niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán tập trung hiện nay bao gồm: cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu; trong đó số lượng cổ phiếu chiếm tỷ lệ nhiều nhất, điều này cho thấy trái phiếu chưa được quan tâm đúng mức mặc dù Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay có nhu cầu vốn rất lớn để thực hiện các cơng trình trọng điểm mang tầm quốc gia như: thủy điện Sơn La, nhà máy lọc dầu Dung Quất, KCN Khí-Điện-Đạm Cà Mau…Nguồn vốn huy động trong nước của Chính phủ chủ yếu là cơng cụ trái phiếu, song tính thanh khoản của cơng cụ này chưa cao nên chưa thật sự thu hút được công chúng tham gia đầu tư mà chủ yếu công cụ này nhận được sự quan tâm của các định chế tài chính: NHTM, cơng ty tài chính, các quỹ đầu tư…Như vậy Chính phủ chưa trực tiếp huy động vốn trong các tầng lớp dân cư mà chủ yếu huy động gián tiếp, điều này làm cho chi phí sử dụng vốn cao.

81

Tình hình niêm yết chứng khốn

- Sở giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh

SGDCK TP.HCM giữ vai trò quan trọng trong sự vận hành của thị trường chứng khoán Việt Nam, đây là nơi giao dịch cổ phiếu của các cơng ty có qui mơ vốn lớn với VĐL tối thiểu 80 tỷ đồng/cơng ty. Hàng hóa trên thị trường gồm có cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và ngày càng gia tăng về số lượng. Chứng khoán tham gia niêm yết trên sàn này đã khẳng định được chất lượng hoạt động của các đơn vị phát hành.

Bảng 2.5: Số lượng cổ phiếu niêm yết trên HOSE

Năm Số loại cổ phiếu Số lũy kế

2000 5 5 2001 3 8 2002 8 16 2003 0 16 2004 6 22 2005 6 28 2006 56 84 2007 35 119 2008 33 152 2009 68 220 2010 52 272 Nguồn: SGDCK TPHCM [26]

Số lượng cổ phiếu niêm yết trên HOSE tăng dần qua các năm, đặc biệt số lượng và chủng loại tăng nhanh từ thời điểm năm 2006 đến nay. Trong giai đoạn này với những thành tựu đạt được của Việt Nam trên trường quốc tế: trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tổ chức thành công hội nghị thượng đỉnh APEC cùng với những thành tựu đáng khích lệ của nền kinh tế như tăng trưởng GDP ở mức trên 8,5%, lạm phát ở mức 7,5%…Những thành tựu trên là động lực thúc đẩy thị trường chứng khốn tăng trưởng ngồi mong đợi của các nhà quản lý thị trường và kể cả các nhà đầu tư. Tính riêng trong 2 năm 2006 và 2007 số lượng công ty tham gia niêm yết là 91 công ty, bằng tất

82

cả số công ty tham gia niêm yết trong các năm trước đó cộng lại. Điều này được thể hiện qua đồ thị sau:

5 3 8 0 6 6 56 35 33 68 52 0 10 20 30 40 50 60 70 2000 2002 2004 2006 2008 2010 năm số lượng số cổ phiếu

Đồ thị 2.18: Số loại cổ phiếu niêm yết trên HOSE Nguồn: SGDCK TP.HCM [26] 5 8 16 16 22 28 84 119 152 220 272 0 50 100 150 200 250 300 2000 2002 2004 2006 2008 2010 năm số lượng Luy ke

Đồ thị 2.19: Số loại cổ phiếu niêm yết lũy kế trên HOSE Nguồn: SGDCK TP.HCM [26]

83

Qua các đồ thị trên ta thấy, số lượng chứng khoán tham gia niêm yết tăng mạnh trong các năm 2006 và 2009, đây là thời điểm đánh dấu xu hướng gia tăng qui mơ thị trường trong đó chủ yếu là gia tăng số lượng và chủng loại cổ phiếu.

Mặc dù số lượng các công ty quản lý quỹ cũng như quỹ đầu tư có mặt ở Việt Nam cũng khá nhiều (33 công ty quản lý quỹ và 52 quỹ đầu tư) nhưng số lượng quỹ đầu tư tham gia niêm yết trên thị trường chứng khốn cịn rất hạn chế. Tính đến nay chỉ có 5 chứng chỉ quỹ tham gia niêm yết trên HOSE với tổng vốn điều lệ khoảng 2.750 tỷ đồng. Điều này cho thấy hoạt động đầu tư chứng khốn có tính chun nghiệp của các nhà đầu tư tổ chức trên thị trường chứng khoán chưa cao, thị trường còn thiếu vắng các nhà đầu tư mang tính dẫn dắt thị trường cho nên thị trường phát triển thiếu tính bền vững và chứa đựng nhiều rủi ro.

Trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay số lượng nhà đầu tư còn hạn chế so với tiềm lực nền kinh tế đặc biệt nhà đầu tư tổ chức, qua đó cho thấy hoạt động đầu tư chứng khoán chưa thật sự mang tính chuyên nghiệp. Hơn nữa với các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực chứng khốn chưa được có sự hỗ trợ, khuyến khích hoạt động đầu tư chứng khốn. Chẳng hạn: luật thuế thu nhập cá nhân khơng khuyến khích hoạt động đầu tư chứng khốn, các biện pháp chế tài các vi phạm trong hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán chưa đủ sức mạnh răn đe, đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực chứng khoán chưa được chú trọng…Đây là một trong những nguyên nhân gây bất ổn trong hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam và do vậy nên mức độ rủi ro trong đầu tư chứng khóan ở thị trường Việt Nam rất cao.

Thị trường chứng khoán Việt Nam qua 10 năm đi vào hoạt động và với 6 năm kể từ khi chứng chỉ quỹ của quỹ đầu tư chứng khoán VF1 tham gia niêm yết trên HOSE (năm 2004) thì đến nay tổng số chứng chỉ quỹ niêm yết chỉ dừng lại con số 5. Điều này cho thấy chủ thể quỹ đầu tư chứng khốn cịn khá mới mẽ đối với nhà đầu tư, trong khi đó ở thị trường chứng khốn các nước phát triển thì quỹ đầu tư là định chế tài chính khơng thể thiếu được trong hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư. Đây là một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa thị trường chứng khoán Việt Nam so với thị trường chứng khoán các nước.

Quỹ đầu tư chứng khoán là các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, đầu tư thông qua quỹ nhằm làm tăng tính chuyên nghiệp của các nhà đầu tư không chuyên nghiệp, tiết kiệm

84

thời gian và chi phí cho nhà đầu tư cũng như giúp nhà đầu tư phân tán rủi ro. Tuy nhiên số lượng chứng chỉ quỹ niêm yết trên thị trường chứng khốn cịn hạn chế, cho thấy nhà đầu tư tổ chức có tính chun nghiệp tham gia thị trường chưa nhiều, hoạt động đầu tư chứng khốn mang tính nhỏ lẻ, mang tính cá nhân nên thị trường chưa có hướng đi rõ ràng và thiếu tính bền vững.

Bảng 2.6: Số loại chứng chỉ quỹ niêm yết trên HOSE Chứng chỉ quỹ – HOSE

Năm niêm yết

Số loại

chứng chỉ Số lũy kế

Khối lượng niêm yết (ĐVT: chứng chỉ) 2004 1 1 100,000,000 2005 0 1 0 2006 1 2 50,000,000 2007 1 3 21,409,530 2008 1 4 80,646,000 2009 0 4 0 2010 1 5 24.043.760 Nguồn: SGDCK TP.HCM [26]

Thị trường chứng khoán Việt Nam qua 10 năm đi vào hoạt động, số lượng quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ ngày càng tăng với hơn 30 công ty quản lý quỹ đang quản lý hơn 50 quỹ đầu tư, nhưng số lượng chứng chỉ quỹ niêm yết trên thị trường còn hạn chế. Thực tế cho thấy phần lớn các quỹ đầu tư thành lập ở dạng quỹ mở nên tính thanh khoản của chứng chỉ quỹ chưa cao. Mặt khác quỹ đầu tư chưa nhận được sự quan tâm của cơng chúng đầu tư Việt Nam vì hình thức đầu tư thơng qua quỹ cịn q mới lạ, định chế tài chính này phát triển mạnh ở Việt Nam chủ yếu kể từ sau năm 2000 còn trược đó rất hạn chế. Hơn thế nữa hoạt động đầu tư của hầu hết các quỹ đầu tư không mấy khả quan nếu khơng nói là kém hiệu quả nên không nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng đầu tư. Mặt khác tính minh bạch trong hoạt động của các quỹ đầu tư chưa cao là những trở ngại lớn để thu hút nhà đầu tư đến với các quỹ đầu tư.

85 1 0 1 1 1 0 1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm số lượng So loai CC

Đồ thị 2.20: Số loại chứng chỉ quỹ niêm yết HOSE Nguồn: SGDCK TP.HCM [26] 1 1 2 3 4 4 5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm số lượng Luy ke

Đồ thị 2.21: Số loại chứng chỉ quỹ niêm yết lũy kế HOSE Nguồn: SGDCK TP.HCM [26]

86

- Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

Qua 5 năm đi vào hoạt động SGDCK Hà Nội số loại chứng khoán niêm yết trên sàn này tăng khá nhanh. Đến nay số loại cổ phiếu giao dịch trên sàn này đạt con số 357, hơn 500 loại trái phiếu của Chính phủ và của các doanh nghiệp tham gia niêm yết. Phần lớn các công ty niêm yết ở sàn này là các cơng ty có quy mơ vốn vừa và nhỏ với VĐL< 80 tỷ đồng/công ty.

Bảng 2.7: Số loại cổ phiếu niêm yết trên HNX Năm Số loại cổ phiếu Số lũy kế

2005 6 6 2006 74 80 2007 29 109 2008 58 167 2009 109 276 2010 81 357 Nguồn: SGDCK Hà Nội [27] 6 74 29 58 109 81 0 20 40 60 80 100 120 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm số lượng số cổ phiếu

Đồ thị 2.22: Số loại cổ phiếu niêm yết trên HNX Nguồn: SGDCK Hà Nội [27]

Qua các đồ thị trên cho thấy, số loại cổ phiếu tham gia niêm yết trên HNX tăng nhanh từ thời điểm năm 2006 đến nay, năm mà thị trường chứng khốn Việt Nam có những

87

bước tăng trưởng vượt bậc. Đây là thời điểm trước khi Luật chứng khốn có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2007 với những điều kiện niêm yết khắc khe hơn, do vậy các công ty tranh thủ niêm yết trước khi Luật chứng khốn có hiệu lực thi hành. Hơn nữa trong gian đoạn này với những thành quả tích cực của nền kinh tế Việt Nam đã tạo được niềm tin và sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

6 80 109 167 276 357 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm số lượng Luy ke

Đồ thị 2.23: Số loại cổ phiếu niêm yết lũy kế trên HNX Nguồn: SGDCK Hà Nội [27]

SGDCK Hà Nội là nơi tổ chức đấu thầu các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ và của các doanh nghiệp, là nơi giao dịch tập trung của các loại trái phiếu. Hiện nay lượng trái phiếu niêm yết trên sàn này vượt con số hơn 500 loại trái phiếu, đặc biệt trong năm 2008 số lượng trái phiếu tham gia niêm yết tăng một cách đột biến (349 loại). Do trong năm này, Chính phủ phát hành một lượng lớn trái phiếu để điều tiết lượng tiền mặt trong lưu thơng để kìm chế lạm phát.

88

Bảng 2.8: Số loại trái phiếu niêm yết trên HNX Năm Số loại trái phiếu Lũy kế

2005 7 7 2006 76 83 2007 78 161 2008 349 510 2009 3 513 2010 -3 510 Nguồn: SGDCK Hà Nội [27] 7 83 161 510 513 510 0 100 200 300 400 500 600 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm số lượng Luy ke

Đồ thị 2.24: Số loại trái phiếu niêm yết lũy kế trên HNX Nguồn: SGDCK Hà Nội [27]

Từ các đồ thị trên ta thấy, trong những ngày đầu SGDCK Hà Nội đi vào hoạt động với số lượng chứng khoán niêm yết cịn hạn chế, nhưng đến nay số loại chứng khốn niêm yết trên sàn này tăng đáng kể trong một khoảng thời gian ngắn, đặc biệt là chủng loại trái phiếu với hơn 500 loại.

89

2.2.1.2. Công ty chứng khốn

Cơng ty chứng khốn là định chế tài chính khơng thể thiếu trong hoạt động của thị trường chứng khốn, sự tham gia của các cơng ty chứng khốn thể hiện nguyên tắc trung gian trong hoạt động của thị trường chứng khoán. Trong những năm đầu khi thị trường đi vào hoạt động, số lượng công ty chứng khốn chỉ với 14 cơng ty, nhưng trong giai đoạn thị trường tăng trưởng mạnh từ cuối năm 2006 thì số lượng cơng ty chứng khốn tăng rất nhanh (tăng thêm 50 cơng ty). Tính đến nay số lượng cơng ty chứng khốn trên thị trường chứng khốn Việt Nam có khoảng 100 cơng ty với vốn điều lệ bình qn 156 tỷ đồng/cơng ty. Các cơng ty chứng khốn được tổ chức theo loại hình cơng ty cổ phần chiếm khoảng 91%, các NHTM thành lập các cơng ty chứng khốn theo loại hình cơng ty TNHH chiếm khoảng 9%. Các cơng ty chứng khốn thành lập chủ yếu theo mơ hình cơng ty cổ phần là điểm tích cực trong việc tổ chức và hoạt động của các cơng ty chứng khốn nhằm làm tăng tính minh bạch của thị trường, chuyên mơn hóa trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán (phụ lục 4 ).

Loại hình cơng ty chứng khốn

9,07%

90, 93%

CTCP TNHH

Đồ thị 2.25: Loại hình cơng ty chứng khốn Nguồn: UBCKNN [31]

Thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ, hàng hóa trên thị trường chưa đa dạng, số lượng nhà đầu tư còn hạn chế, hoạt động kinh doanh và đầu tư chứng khốn cịn nhiều giới hạn…Tuy nhiên số lượng cơng ty chứng khốn tăng trưởng q nhanh

90

trong một khoảng thời gian ngắn từ 14 công ty chứng khoán ở thời điểm quý 4/2006 đến quý 2/2007 đạt con số 55 công ty (tăng 41 công ty). Điều này dẫn đến hệ quả: - Quy mô vốn của các cơng ty chứng khốn nhỏ bé nên khơng thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh theo như qui định của Luật chứng khoán;

- Nguồn nhân lực trong lĩnh vực chứng khoán chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường; - Việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động giao dịch chứng khoán rất tốn kém nên gây ra lãng phí;

- Số lượng nhà đầu tư còn hạn chế, tạo nên sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các cơng ty chứng khốn trong việc tìm kiếm khách hàng…

Lĩnh vực kinh doanh của các cơng ty chứng khốn ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào: - Mơi giới chứng khốn;

- Tự doanh chứng khoán;

- Bảo lãnh phát hành chứng khoán; - Tư vấn đầu tư chứng khoán; - Lưu ký chứng khốn.

Trong đó khoảng 1/3 trong tổng số các cơng ty chứng khốn thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh nêu trên còn lại thực hiện một số ít nghiệp vụ, điều này do hạn chế về vốn và nguồn nhân lực. (phụ lục 5)

Trong các nghiệp vụ nêu trên thì nghiệp vụ mơi giới chứng khốn được hầu hết các cơng ty chứng khốn thực hiện vì mức độ rủi ro thấp và lợi nhuận cao. Do vậy trong giai đoạn thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh từ cuối năm 2006 đầu năm 2007, số lượng cơng ty chứng khốn tăng nhanh từ 14 lên 55 công ty, trong khi đó điều kiện về hạ tầng kỹ thuật và nguồn nhân lực cho hoạt động của các công ty chứng khoán chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường cho nên phát sinh nhiều vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán. Điều này làm mất niềm tin ở nhà đầu tư và làm giảm đà tăng trưởng của thị trường, qua đó cho thấy việc gia tăng số lượng cơng ty chứng khốn chưa có tính bền vững, chúng ta chưa hoạch định chiến lược dài hạn trong việc phát triển cơng ty chứng khốn phù hợp với qui mơ của thị trường chứng khốn Việt Nam. Đối với thị trường chứng khoán mới nổi như Việt Nam với số lượng nhà đầu tư cịn hạn chế, qui mơ vốn huy động qua kênh thị trường chứng khốn cịn khiêm tốn so với nhu cầu vốn của nền kinh tế nhưng số lượng cơng ty chứng khốn đạt con số khoảng 100 công ty,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán việt nam , luận án tiến sĩ (Trang 83 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)