Tình hình tăng trưởng tín dụng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng (Trang 40 - 42)

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

2.3.1.2 Tình hình tăng trưởng tín dụng:

Trong những năm gần đây NHNN đã tích cực đổi mới bổ sung hồn thiện cơ chế tín dụng theo hướng thơng thống phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các TCTD trong việc xem xét và quyết định cho vay, tạo điều kiện cho các TCTD mở rộng và quản lý hoạt động tín dụng có hiệu quả. Cơ chế tín dụng mới đã khuyến khích các TCTD chủ động trong việc huy động vốn và cho vay đối với nền kinh tế xã hội. Các TCTD đã nhận thức đầy đủ hơn về trách nhiệm của mình trong hoạt động tín dụng an tồn – hiệu quả - bền vững, chủ động kiểm sốt tăng trưởng tín dụng đi đơi với tăng trưởng nguồn vốn huy động và tương ứng với năng lực trình độ quản lý, các biện pháp kiểm sốt chặt chẽ tín dụng để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Vì vậy, chất lượng tín dụng

đã được cải thiện nhưng nguy cơ rủi ro vẫn rất lớn do hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính chiếm tỷ trọng lớn tại các TCTD.

Bảng 2.2: Tình hình dƣ nợ tín dụng trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ 2006-2008

Đvt: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Dư nợ 5,158 8,224 9,420 Tốc độ tăng trưởng 59.44% 14.54%

Nguồn: Phòng Tổng Hợp – NHNN tỉnh Sóc Trăng

Biểu đồ 2: Tăng trƣởng dƣ nợ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ 2006-2008

Trong năm 2008 NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt để kiềm chế và kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm đảm bảo mức tăng tổng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng khơng vượt q 30%. Đến cuối năm 2008 tổng dư nợ toàn tỉnh là 9.420 tỷ đồng, tăng 1.196 tỷ đồng so cùng kỳ năm 2007 với tốc độ tăng trưởng là 14,54% so năm 2007 và tăng 82,63% so năm 2006. Tốc độ tăng năm 2007 so với 2006 là 59,44%. Điều này chứng tỏ ở năm 2008 đã có sự can thiệp có hiệu quả của NHNN về khống chế tốc độ tăng trưởng tín dụng khơng vượt quá 30%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)