Tác động đến chi phí:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng (Trang 56 - 57)

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

2.5.2 Tác động đến chi phí:

Bảng 2.8: Chi phí trích lập dự phịng tại các NHTM tỉnh Sóc Trăng

Đvt: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Tổng giá trị các khoản nợ 5,184 100.00% 8,290 100.00% 9,514 100.00% Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn 4,111 79.30% 7,198 86.83% 8,378 88.06% Nhóm 2: Nợ cần chú ý 926 17.86% 730 8.81% 728 7.65% Nợ xấu: Nhóm 3 + 4 + 5 147 2.84% 362 4.37% 408 4.29% Tổng thu nhập hoạt động kd 602 955 58.64% 1,508 57.91% Tổng chi phí hoạt động kd 555 845 52.25% 1,375 62.72% Chi phí trích lập dự phịng 55 9.91% 122 14.44% 140 10.18%

Chênh lệch thu nhập - chi phí 47 110 134.04% 133 20.91%

Các khoản chi dự phòng hàng năm đều được hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD. Năm 2007 là năm có tỷ lệ trích dự phịng cao chiếm đến 14,44% tổng chi phí hoạt động kinh doanh do ở năm 2007 tỷ lệ nợ nhóm 2 và nợ xấu cao lần lượt là 8,81% và 4,37%. Mặc dù ở năm 2006 nợ nhóm 2 có tỷ lệ rất cao 17,86% nhưng do tỷ lệ trích lập thấp chỉ mức 5% cho nợ nhóm 2 và nợ xấu năm 2006 thấp chỉ chiếm 2,84%. Nên làm cho chi phí trích lập dự phịng ít chỉ chiếm 9,91% tổng chi phí. Đến năm 2008 tỷ lệ này là 10,18% có giảm so năm 2007 do tình hình nợ nhóm 2 là 7,65% và nợ xấu là 4,29% tỷ lệ giảm hơn so với 2007.

Việc trích lập thường xuyên là một phương pháp hữu hiệu để xử lý các khoản nợ xấu và giúp cho tình hình tài chính của TCTD thêm lành mạnh, tăng hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, nếu nợ xấu tăng cao chi dự phịng tăng theo khơng phải là cách làm hay. Rỏ ràng, việc trích lập này đã có tác động đến chi phí kinh doanh của TCTD.

Có thể nhìn thấy rằng áp dụng QĐ 493 và QĐ 18 đúng, đủ trong tình hình nợ xấu có chiều hướng tăng cao sẽ là một đòn đánh mạnh vào chi phí kinh doanh nếu như chính sách cho vay của ngân hàng không đúng, phát triển nóng tín dụng mà khơng có kiểm sốt, chất lượng tín dụng giảm mà khơng có biện pháp khắc phục. Một khi chi phí kinh doanh tăng thì khả năng kiểm sốt hiệu quả kinh doanh sẽ khơng cịn và ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng khó khăn.

Ngược lại, nếu ngân hàng hoạt động an tồn, chất lượng tín dụng cao thì trích lập dự phịng sẽ tăng năng lực cạnh tranh, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế và cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng (Trang 56 - 57)