Các giải pháp nâng cao hiệu quả trích lập và sử dụng dự phịng: 1 Nhóm giải pháp đối với Chính Phủ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng (Trang 74 - 75)

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

THƢƠNG MẠI TỈNH SÓC TRĂNG

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả trích lập và sử dụng dự phịng: 1 Nhóm giải pháp đối với Chính Phủ:

3.3.1 Nhóm giải pháp đối với Chính Phủ:

Việc xây dựng xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM cịn gặp nhiều khó khăn vì cách tiếp cận các thông tin giúp đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng như tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, uy tín đối với NHTM đã giao dịch trước đây … vẫn cịn nhiều hạn chế. Khn khổ pháp lý cho hoạt động của cơng ty xếp hạng tín nhiệm trong nước chưa hồn thiện, do đó các NHTM chưa thể tham khảo kết quả xếp hạng doanh nghiệp do công ty xếp hạng tín nhiệm trong nước thực hiện khi phân tích đánh giá, xếp hạng tín nhiệm. Vì vậy, Chính Phủ cần giao

cho Bộ Tài Chính sớm ban hành khn khổ pháp lý cho hoạt động của cơng ty xếp hạng tín nhiệm.

Qui định rỏ ràng trách nhiệm của các cơ quan ban ngành trong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của ngân hàng. Thực tế hiện nay, các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm qua Toà án để thu hồi nợ của các ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn và kéo dài do cơ chế phải được giải quyết qua nhiều giai đoạn, nhiều thủ tục, làm cho khả năng thu hồi hết nợ vay càng khó khăn. Điều này gây vướng trong bước xử lý rủi ro để đưa ra ngoại bảng nếu không xử lý được tài sản đảm bảo.

Thành lập công ty mua bán nợ của Nhà Nước trực thuộc Chính Phủ:

Để giải quyết tốt bước 2 trong biện pháp xử lý rủi ro tín dụng là xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ nhanh chóng thì thiết nghĩ chỉ có biện pháp duy nhất có hiệu lực thực thi đó là thành lập cơng ty mua bán nợ của Nhà nước trực thuộc Chính Phủ, xuất phát từ những lý do sau đây:

+ Công việc xử lý nợ liên quan nhiều quyền lợi của nhiều bên, đụng chạm đến nhiều lĩnh vực, nên công ty mua bán nợ trực thuộc Chính Phủ phải đứng trên quyền lợi của quốc gia vì sự ổn định và phát triển kinh tế giải quyết một cách phù hợp quyền lợi các bên tham gia.

+ Trong quá trình xử lý nợ thực tế xảy ra nhiều vướng mắc nhất là vấn đề pháp lý nên cần phải có sự chỉ đạo thống nhất của Nhà nước.

Bởi các lẻ trên chỉ có cơng ty mua bán nợ trực thuộc Chính Phủ thì mới có đầy đủ điều kiện tập trung huy động mọi tiềm lực về vốn con người để có thể xử lý nợ nhanh chóng kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)