Chƣa đề cập đến những món nợ xấu do ngun nhân chủ quan thì có đƣợc xử lý rủi ro hay không:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng (Trang 65 - 68)

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

2.6.10 Chƣa đề cập đến những món nợ xấu do ngun nhân chủ quan thì có đƣợc xử lý rủi ro hay không:

có đƣợc xử lý rủi ro hay khơng:

Tại khoản 1, khoản 2 Điều 10 QĐ 493 thì TCTD sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo qui định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích, các khoản nợ thuộc nhóm 5.

Thiết nghĩ việc qui định như trên chưa khuyến khích các NHTM Nhà nước sử dụng tiết kiệm quỹ bù đắp rủi ro, hơn nữa trách nhiệm giữa cán bộ xét duyệt, quyết định cho vay chưa ràng buộc với từng khoản vay cụ thể. Thực tế cho thấy, nhiều khoản vay rủi ro do yếu tố chủ quan của ngân hàng, trong quá trình xét duyệt cho vay cán bộ tác nghiệp và lãnh đạo không tuân thủ pháp luật, chấp hành qui chế của Nhà nước như: áp dụng biện pháp cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản, khơng đảm bảo các điều kiện qui định: nhận tài sản đảm bảo tiền vay chưa đủ tính pháp lý, đầu tư cho vay các dự án, phương án không khả thi công tác thẩm định trước trong và sau khi cho vay thiếu chặt chẽ dẫn đến cho vay khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, thua lỗ, tạo kẻ hở để khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, thậm chí vay ngân hàng nọ trả ngân hàng kia, xét duyệt cho vay vượt quá khả năng sản xuất kinh doanh của khách hàng, dễ dãi, buông lỏng quản lý để khách hàng rút vốn vay vượt giới hạn tín dụng được duyệt ... gây nên hậu quả nghiêm trọng, nợ khơng có khả năng thu hồi, nhưng vẫn được xử lý bù đắp rủi ro thậm chí có những trường hợp “tranh thủ” xử lý đưa ra khỏi nội bảng. Vấn đề đặt ra ở đây QĐ 493 chưa đề cập đến những trường hợp khoản vay do khách hàng cố ý làm trái, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, do chủ quan thiếu trách nhiệm của ngân hàng dẫn đến thất thoát vốn của Nhà nước hoặc những khoản vay Thanh tra NHNN đã kết luận nợ xấu khơng có khả năng thu hồi là do chủ quan từ phía ngân hàng thì xử lý như thế nào, có được bù đắp rủi ro hay không? Mặc dù qui định việc TCTD sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải là xóa nợ cho khách hàng mà chỉ chuyển ra hạch tốn ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để, những qui định này chỉ có tác dụng đối với các trường hợp khách hàng vay còn làm ăn nhưng do thiên tai, địch họa hoặc các trường hợp bất khả kháng khác và chỉ là hình thức đối với các khoản nợ cho vay khơng có tài sản đảm bảo, khách hàng là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ bị giải thể, phá sản ... đã hết khả năng trả nợ.

Kết Luận Chƣơng 2:

Chương 2 trình bày các khái niệm, đánh giá phương pháp quản lý và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo Quyết định 493 và Quyết định 18. Cụ thể:

- Cách thức phân loại nợ, trích lập dự phịng cụ thể, dự phòng chung. - Thực trạng trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo

Quyết định 493 và Quyết định 18 tại các NHTM Sóc Trăng. - So sánh giữa phương pháp định tính và phương pháp định lượng.

- Một số vướng mắc trong quá trình áp dụng việc phân loại và trích lập dự phịng.

Trên cơ sở phân tích thực trạng, thấy được một số mặt hạn chế để từ đó đưa ra giải pháp vi mơ và vĩ mơ để hồn thiện hơn nữa cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)