Các lớp học tập trung của KWE năm 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại công ty kintetsu world express việt nam đến năm 2020 (Trang 56 - 58)

Nội dung lớp học Số người tham dự Tỷ lệ (%) Thời lượng lớp học Số lớp

học/năm Người giảng dạy

Hệ thống (SAP, theo dõi đơn

hàng) 18 9.84 2 ngày 3 lớp/năm Trưởng nhóm IT

Vận chuyển hàng hóa quốc

tế bằng đường biển 30 16.39 1 ngày 2 lớp/năm

Trưởng phòng dịch vụ vận chuyển đường biển Vận chuyển hàng hóa quốc

tế bằng đường hàng không 30 16.39 1 ngày 2 lớp/năm

Trưởng phòng dịch vụ vận chuyển đường hàng không

Hệ thống kho bãi 35 19.13 1 ngày 2 lớp/năm Trưởng phòng

logistics

Quy trình thủ tục hải quan 20 10.93 1 buổi 2 lớp/năm Trưởng phòng vận tải nội địa

Nguồn: Phòng HC-NS KWE Việt Nam

Nhận xét: Các chương trình đạo tạo tại lớp học của Kintetsu World Express

Việt Nam có các ưu khuyết điểm sau:

Ưu điểm:

- Chi phí đào tạo thấp - Dễ tổ chức

- Nhân viên dễ dàng tham gia lớp học

- Chun mơn nghiệp vụ, trình độ lành nghề của đội ngũ nhân viên được nâng cao

Khuyết điểm:

- Các chương trình đào tạo tập trung nghèo nàn, thiếu chuyên nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu của nhân viên.

- Nội dung đào tạo là các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ chung chung, chủ yếu là dạy lý thuyết, khơng có các lớp đào tạo cho công việc đặc biệt của ngành như xử lý hàng hóa đặc biệt, hóa chất.

- Cơng ty chưa quan tâm đến kỹ năng anh văn, vi tính và kỹ năng mềm của nguồn nhân lực khi khơng có một lớp đào tạo nào về các nội dung này.

- Thời lượng các chương trình đào tạo cịn ít.

- Công ty không xúc tiến việc đánh giá các chương trình, các buổi đào tạo nên khơng tiếp thu được ý kiến đóng góp của nhân viên, khơng cải thiện được các chương trình đào tạo.

- KWE chỉ đào tạo để nhân viên có thể hồn thành tốt cơng việc hiện tại chứ chưa đào tạo để phát triển cho tương lai.

Sau những lớp đào tạo của công ty, nhân viên chỉ được nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, làm việc có hiệu quả và đúng cách hơn chứ chưa được nâng cao về trình độ ngoại ngữ, vi tính văn phịng và các kỹ năng mềm.

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát của nhân viên về công tác nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng

Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng Số người trả lời Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình A/C được công ty đào tạo để nâng cao sự

thành thạo trong công việc 140 1 5 3.76

A/C làm việc có hiệu quả hơn khi được

huấn luyện kiến thức công việc 140 1 5 3.89

Công ty chú trọng đào tạo kỹ năng mềm

cho A/C 140 1 5 1.71

Các chương trình đào tạo của cơng ty phong

phú 140 1 5 1.74

Nguồn: Trích từ phụ lục 4

Kết quả khảo sát cũng phù hợp với nhận định trên khi nhân viên cảm thấy làm việc hiệu quả hơn khi được công ty đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ (điểm trung bình là 3,76/5 điểm) và nâng cao trình độ lành nghề (điểm trung bình 3.89). Nhân viên cũng cho rằng công ty đã không chú trọng đào tạo kỹ năng mềm khi điểm trung bình rất thấp chỉ ở mức 1.71/5 điểm và các chương trình đào tạo của cơng ty không phong phú với mức điểm 1.74/5 điểm.

Ngồi các chương trình đào tạo, để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên, KWE đã nâng cao tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ đối với các vị trí tuyển dụng. Chính sách này đã mang lại sự cải thiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên theo hướng: tỷ lệ nhân viên có trình độ trên đại học và đại học ngày càng cao và tỷ lệ nhân viên có trình độ cao đẳng, trung cấp và tốt nghiệp phổ thơng có xu hướng giảm dần. Kết quả phát triển nguồn nhân lực được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại công ty kintetsu world express việt nam đến năm 2020 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)