Biểu đồ 2 .7 Số lượng máy ATM và POS toàn ngành NH đến 30/6/2011
3.3 Điều kiện để thực hiện hiệu quả các giải pháp
3.3.2 Chính sách của NHNN
Nhanh chóng ban hành văn bản hướng dẫn Luật NH Nhà nước và Luật Các tổ
chức tín dụng , cần xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung các quy định về cấp phép hiện diện
thương mại, về tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành của các NH trong và ngoài nước hướng tới nguyên tắc không phân biệt đối xử, phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO. Tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá và chuẩn xác thông tin về hoạt động NH.
Hoàn thiện các quy định về hình thức pháp lý, phạm vi hoạt động và loại hình dịch vụ được phép cung cấp của các NH nước ngoài tại VN cũng như các quy định liên quan tới quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán NH phù hợp chuẩn mực kế toán quốc tế và các quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định về các dịch vụ NH mới như các dịch vụ uỷ thác, các sản phẩm phái sinh, các hoạt động NH điện tử, quy định về hướng dẫn và quản lý các dịch vụ phái sinh và các quy định liên quan đến các phương thức cung cấp dịch vụ NH qua biên giới, tiêu dùng ở nước ngoài và hiện diện thể nhân... Cơ chế chính sách của các cơ quan quản lý Nhà nước cần được ban hành kịp thời, phù hợp với với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ và NH. Không những thế, một vấn đề rất quan trọng là cần xác định rõ lộ trình mở cửa thị trường với các mốc thời gian cụ thể để đảm bảo tính tiên liệu của chính sách cũng như tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động theo nguyên tác thương mại – thị trường. Đây sẽ là một trong những cơ sở đảm bảo hệ thống NH VN hội nhập hiệu quả.
NHNN nên xây dựng hệ thống thanh tốn đảm bảo an tồn, nhanh chóng chính
xác và tiện lợi cho hoạt động thanh tốn cho mọi ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Khẩn trương mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phát
triển các công cụ giao dịch trên thị trường mở nhằm phát triển thị trường tiền tệ sâu rộng, có tính thanh khoản cao. Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại (MIS)
đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, dễ giám sát và lập chương trình về hội nhập trên mạng Internet để cập nhật thông tin tài chính, tiền tệ thế
giới.
NHNN cần xây dựng các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nước ngồi theo quy chế Bassel. Trong đó cần tập trung giám sát việc cho vay và bảo lãnh vay của các NHTM, kể cả vay ngắn hạn và trung hạn, đồng thời giám sát các luồng chu chuyển vốn quốc tế trên thị trường vốn dựa trên kết quả phân tích, đánh giá rủi ro và xếp hạng các NHTM theo chuẩn mực quốc tế. Đối với việc phát triển thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ liên ngân hàng, NHNN cần đề ra giải pháp cụ thể và
đồng bộ, trong đó chú trọng vai trị và chức năng của các NHTM và các cơng cụ phịng
ngừa rủi ro như lãi suất, tỉ giá, dự trữ bắt buộc, các loại giấy tờ có giá, cơng cụ thị
trường phái sinh (forward, futures, options) nhằm xây dựng và hoàn thiện thị trường
vốn, đưa thị trường tiền tệ vào hoạt động mạnh mẽ, sôi động hơn, làm cơ sở áp dụng cơng cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.
NHNN là đầu mối của các NHTM trong việc phối hợp với cơ quan pháp luật
trong việc chống lại tội phạm trộm cướp đến tội phạm công nghệ cao trong các lĩnh vực thẻ và SPDV ngân hàng hiện đại, đem lại niềm tin và khuyến khích sử dụng SPDV ngân hàng trong dân cư.
Hiện nay, đối với các DNVVN thuộc khu vực nông thôn (sản xuất chế biến, tiêu thụ nông sản và phát triển công nghiệp, xây dựng nơng thơn...) đã có cơ chế tiếp cận vốn NHTM theo Nghị Định 41/2010/NĐ-CP. Theo đó: NHNN là cơ quan đầu mối phối hợp với các Bộ, các chính quyền địa phương và các Hội Nông dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Thanh niên... đồng trách nhiệm tổ chức các hình thức tư vấn và tổ chức tạo thuận lợi cho các đối tượng được tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng và phía các ngân
hàng được hưởng những chính sách ưu đãi về mức dự trữ bắt buộc, mức tái cấp vốn,
tái chiết khấu cho những TCTD nào có tỷ trọng dư nợ lớn cho các đối tượng của Nghị
Lãi suất là một công cụ điều tiết vĩ mơ hết sức nhạy cảm, có tác động lớn đến nhiều đối tượng trong nền kinh tế, vì vậy, để đảm hiệu quả tối ưu khi sử dụng cơng cụ này thì các nhà làm chính sách cần:
- Có lộ trình, giải pháp khuyến khích phát triển đồng bộ các thị trường tài chính,
đa dạng hóa các kênh huy động vốn trong nền kinh tế để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của DN, hạn chế tình trạng tín dụng đen, thị trường tài chính ngầm
phát triển tự do khơng có kiểm sốt.
- Điều hành chính sách lãi suất một cách linh hoạt, kịp thời, duy trì mặt bằng lãi suất ổn định, phù hợp cơ chế thị trường trên cơ sở xử lý tốt mối quan hệ về lợi ích của
người gửi tiền, các Ngân hàng và người vay tiền.
- Hạn chế sử dụng các biện pháp hành chính trong điều hành lãi suất, làm biến dạng sự vận động của lãi suất để đảm bảo lãi suất trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, giúp cho các chủ thể tham gia thị trường có thể dự báo, đưa ra các giải
pháp đối phó phù hợp.
- Tăng cường năng lực dự báo kinh tế và sớm đưa ra các giải pháp điều tiết
mang tính đón đầu để tránh các cú sốc về lãi suất, gây tổn thương cho các chủ thể
trong nền kinh tế.
- Trong bối cảnh suy giảm kinh tế hiện nay, cần thực hiện triệt để và kiên trì giải pháp hỗ trợ lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi DN có thể tiếp cận được sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm phát huy tốt nhất hiệu ứng từ gói kích cầu này đối với toàn bộ nền kinh tế./.
Kết luận chương 3:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân tồn tại trong việc phát triển SPDV
của Vietinbank tại chương 2, luận văn đã đưa ra một số giải pháp phát huy những
điểm mạnh và hạn chế khắc phục những tồn tại của VIETINBANK trong thời gian tới theo đúng định hướng phát triển SPDV của Vietibank nói riêng và ngành ngân hàng
Việt Nam nói chung .Các giải pháp tập trung vào từng sản phẩm dịch vụ cụ thể với các tiêu chí nâng cao số lượng, chất lượng SPDV, phát triền mạng lưới, nâng cao thái độ phục vụ của nhân viên quan hệ khách hàng…. bên cạnh các giải pháp chung cho các
hoạt động kinh doanh của Vietinbank. Đồng thời cũng đề xuất kiến nghị với Chính phủ với NHNN về cải tiến cơ chế chính sách vĩ mơ tạo điều kiện cho các NHTM nói chung và VIETINBANK nói riêng phát triển SPDV trong tình hình mới phù hợp với xu thế và chuẩn mực quốc tế.
KẾT LUẬN
Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thượng mại thế giới - WTO từ 07/11/2006, mở ra nhiều cơ hội cho ngành tài chính ngân hàng và các ngành kinh tế khác của Việt Nam. Nghiên cứu về phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng là yêu cầu cấp thiết với nhà quản trị NHTMCP Công Thương VN trong bối cảnh kinh tế hiện nay.
Sản phẩm dịch vụ ngân hàng rất đa dạng , phong phú vẫn còn rất nhiều tiềm
năng để khai thác cùng với nhu cầu biến đổi không ngừng của nền kinh tế và các chủ
thể trong nền kinh tế. Để phát triển và hội nhập, Vietinbank cần nâng cao năng lực một cách toàn diện : nâng cao năng lực tài chính, phát triển nguồn nhân lực, hiện đại
hóa ngân hàng, nâng cao năng lực quản trị, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ….
Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm phát triển SPDV của một số ngân hàng trên
thế giới, các nhân tố tác động và tiêu chí đánh giá SPDV của NHTM; cùng với thực trạng hiện nay của Vietinbank với những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong phát triển SPDV tại Vietinbank, đề tài nghiên cứu đã đưa ra các
nhóm giải pháp cụ thể cho từng SPDV và các nhóm giải pháp chung cho sự phát triển của SPDV nói riêng và Vietinbank nói chung.
Các đề xuất dựa trên kinh nghiệm làm việc thực tế và quá trình nghiên cứu nên
không tránh khỏi những hạn chế cần trao đổi thêm. Tuy nhiên , rất mong, đề tài “ Phát triển sản phẩm dịch vụ tại NHTM CP Công Thương Việt Nam” sẽ là tài liệu đóng góp trong việc nghiên cứu , phát triển sản phẩm dịch vụ Vietinbank trên con đường trở thành Tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng,
cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống.
PHỤ LỤC
BẢNG A. PHÍ DỊCH VỤ ÁP DỤNG CHO GIAO DỊCH BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM
( Ban hành theo Quyết định số: 2501/QĐ-NHCT10 ngày 28 -09 -2009 )
MỨC PHÍ ÁP DỤNG
(Chưa bao gồmVAT)
NỘI DUNG
MỨC / TỶ LỆ PHÍ TỐI THIỂU
I. DỊCH VỤ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI
1. Mở tài khoản tiền gửi Miễn phí
2. Số dư tối thiểu khi mở và duy trì hoạt
động tài khoản tiền gửi thanh toán:
- Đối với tổ chức : 1.000.000 đ
- Đối với cá nhân: 100.000 đ
3. Số dư tối thiểu khi mở TKTG có kỳ hạn: (theo qui định hiện
hành của NHTMCPCTVN)
4. Quản lý duy trì số dư TKTG TT dưới mức tối thiểu:
4.1. Đối với tổ chức 3.000 đ/ngày
4.2. Đối với cá nhân 1.000 đ/ngày
5.Gửi tiền mặt vào tài khoản tiền gửi:
5.1. Gửi TM vào TK Tiền gửi tại CN NHCT mở tài khoản
Miễn phí
5.2. Gửi TM vào TK Tiền gửi mở tại NHCT khác cùng tỉnh (TP)
0.02 % số tiền gửi 20.000 đ/món
5.3. Gửi TM vào TK Tiền gửi mở tại NHCT khác tỉnh (TP)
0.05 % số tiền gửi 20.000 đ/món
6. Rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi.
6.1 Rút tiền mặt từ tài khoản Tiền gửi tại
CN NHCT nơi mở TK.
Miễn phí
6.2.Rút tiền mặt từ tài khoản Tiền gửi mở tại NHCT khác cùng tỉnh (TP) (ngoài qui
định của điểm A013)
0.02 % số tiền rút 10.000 đ/món
tại NHCT khác tỉnh (TP) (ngồi qui định
của điểm A013).
6.4 Rút tiền mặt hoặc chuyển khoản từ tài khoản TG số TM đã nộp vào trong vịng 3 ngày làm việc với TG khơng kỳ hạn; 5 ngày làm việc với TG có kỳ hạn. (Tại CN
NHCT nơi mở TK).
0.02 % số tiền rút (cộng phí chuyển tiền
nếu có)
10.000 đ/món
6.5 Rút tiền mặt hoặc chuyển khoản từ tài khoản TG số TM đã nộp vào trong vòng 3 ngày làm việc với TG không kỳ hạn; 5 ngày làm việc với TG có kỳ hạn. (Tại CN
NHCT khác CN mở TK).
0.02 % số tiền rút (cộng phí giao dịch
liên chi nhánh/phí chuyển tiền nếu có)
20.000 đ/món
6.6 Rút tiền mặt từ tài khoản TG của cá
nhân được ghi có bằng Séc hoặc chuyển
khoản trong ngày làm việc.
0.02 % số tiền rút 10.000 đ/món
7. Phí đóng TKTG thanh tốn theo yêu cầu
của khách hàng
7.1 Đối với cá nhân: 20.000 đ/TK
7.2 Đối với tổ chức: 100.000 đ/TK
8. Phí phục hồi TKTG thanh tốn đã đóng:
8.1 Đối với cá nhân: 20.000 đ/TK
8.2 Đối với tổ chức: 100.000 đ/TK
II. DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN, THANH TOÁN
1. Chuyển tiền đi từ tài khoản
1.1 Chuyển tiền cho người hưởng có TK tại NHCT
Chuyển khoản giữa 2 TK mở cùng một CN NHCT
Miễn phí
Chuyển khoản giữa 2 tài khoản mở tại 2 CN NHCT cùng tỉnh (TP) hoặc CN nhận lệnh cùng tỉnh (TP) với CN mở TK.
10.000 đ/món
Chuyển khoản giữa 2 tài khoản mở tại 2 NHCT khác tỉnh (TP) hoặc CN nhận lệnh khác tỉnh (TP) với CN mở TK
0.05% số tiền chuyển
20.000 đ/món
1.2. Chuyển tiền đi cho người hưởng nhận TM bằng CMND hoặc giấy tờ tương đương tại NHCT.
CN nhận lệnh cùng tỉnh (TP) với CN mở TK chuyển - Nhận tại NHCT khác tỉnh (TP) / hoặc CN nhận lệnh khác tỉnh (TP) với CN mở TK 0.05% số tiền chuyển 20.000 đ
1.3. Chuyển tiền đi cho người hưởng ở khác hệ thống NHCT a. Chuyển đi NH khác hệ thống cùng tỉnh (TP)/ CN nhận lệnh cùng tỉnh (TP) với CN mở TK
-Chuyển qua Thanh tốn Bù trừ, song
phương...
15.000 đ/món
- Chuyển qua Thanh toán Điện tử LNH (Citad)
Trước 11h30’ (hoặc sau 11h30 nhưng KH
đồng ý chuyển vào ngày hôm sau) và số
tiền nhỏ hơn 500 trđ.
15.000 đ/món
Sau 11h30 (hoặc nhận chứng từ trước
11h30 nhưng số từ 500 trđ trở lên hoặc
KH có nhu cầu chuyển khẩn)
0.03% số tiền chuyển 20.000 đ/món b. Chuyển đi NH khác hệ thống khác tỉnh (TP)/hoặc CN nhận lệnh khác tỉnh (TP) với CN mở TK 0.07% số tiền chuyển 30.000 đ/món
2. Khách hàng nộp tiền mặt để chuyển đi
2.1 Chuyển tiền đi /trả nợ CN khác trong hệ thống (Trừ trường hợp nộp TM vào TK
TG)
Chuyển đi CN NHCT khác cùng tỉnh TP 0.05% số tiền nộp
vào và chuyển đi
20.000 đ
Chuyển đi CN NHCT khác tỉnh TP 0.07% số tiền nộp
vào và chuyển đi
20.000 đ
2.2. Khách hàng nộp TM vào NHCT để chuyển đi NH ngoài hệ thốngcùng tỉnh/khác tỉnh
0.07%-0.1% số tiền chuyển
20.000đ/món- 40.000đ/món
3. Chuyển tiền đến từ ngoài hệ thống để rút tiền mặt (người hưởng khơng có TKTG)
0.05% số tiền rút 20.000 đ
4. Chuyển tiền đến từ ngồi hệ thống để ghi có TKTG TT mở tại CN NHCT khác
0.03%-0.05% số tiền chuyển
20.000đ/món
III. DỊCH VỤ VỀ TIỀN VAY
V. BẢO LÃNH TRONG NƯỚC
1. Phát hành bảo lãnh: 1% - 2% /năm 300.000 đ/món
- Phát hành bảo lãnh bằng Tiếng nước ngoài:
200.000 đ
2. Sửa đổi tăng tiền, gia hạn 1% - 2% /năm
3. Sửa đổi khác Theo thỏa thuận 100.000 đ/lần
4. Huỷ bỏ bảo lãnh 100.000 đ/lần
5. Thanh toán bảo lãnh do NHCT phát hành
0.2%/ số tiền thanh toán
100.000 đ
VI. DỊCH VỤ KHO QUỸ, QUẢN LÝ TÀI SẢN VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ.
1. Thu/chi hộ tiền mặt Theo thỏa thuận
1.1 Thu/chi hộ tiền mặt tại NHCT 0.05% số tiền thu hộ 30.000 đ
1.2 NHCT đến thu/chi tiền mặt tại địa điểm khách hàng yêu cầu
0.05% số tiền thu hộ + Chi phí phát sinh
200.000đ
2. Thu hồi và đổi tiền không đủ tiêu chuẩn
lưu thông
2.1 Tiền rách nát, hư hỏng do quá trình
lưu thơng
Miễn phí
2.2 Tiền rách nát, hư hỏng do quá trình bảo quản
3.64% tổng số tiền
đổi
1.818 đ/món
3. Thu/gửi tiền theo túi niêm phong:
3.1 Phí thu tiền theo túi niêm phong và ghi có vào TKTG ngay trong ngày
0.05%/số tiền gửi 50.000 đ/món
3.2. Phí gửi tiền theo túi niêm phong 0.01%/số tiền gửi 20.000 đ/món
4. Nhận cất giữ hộ tiền, giấy tờ có giá và tài sản quý tại kho Ngân hàng
Theo thỏa thuận 20.000 đ/tháng
5. Dịch vụ khác. Theo thỏa thuận
VII. CUNG CẤP DỊCH VỤ,THÔNG TIN THEO YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG
(Áp dụng cho cả cho các phát sinh bằng VNĐ và ngoại tệ )
1. Thông báo biến động số dư qua hệ thống tin nhắn SMS
20.000đ/TK/tháng
2. Gửi tin nhắn để vấn tin số dư TK, vấn tin 5 giao dịch gần nhất, tỷ giá, lãi suất…(Thu trên tài khoản của chủ thuê
bao điện thoại)
3. Vấn tin giao dịch, vấn tin số dư qua mạng viễn thơng Miễn phí 4. Xác nhận số dư TK khách hàng 4.1 Xác nhận bằng tiếng Việt : - Xác nhận bản thứ nhất 10.000 đ/1TK/1 thời điểm 30.000 đ/bản
- Xác nhận bản tiếp theo cùng một tài khoản.
10.000 đ/bản
4.2 Xác nhận bằng tiếng nước ngoài
- Xác nhận bản thứ nhất 30.000 đ/1 TK/1 thời