Lựa chọn chiến lƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển nội dung số của công ty cổ phần dịch vụ trực tuyến FPT (FPT online) đến năm 2016 (Trang 86 - 89)

2.2.4 .Cơ cấu tổ chức và hoạt động

3.4. Lựa chọn chiến lƣợc

Theo kết quả phân tích trong ma trận SWOT ở Mục 3.5, có 12 chiến lược được đề xuất. Tuy nhiên, trong các chiến lược này có nhiều chiến lược có thể thay thế nhau vì sử dụng chung nguồn lực cũng như vì nguồn lực của Công ty không cho phép tiến hành đồng thời tất cả các chiến lược nêu trên. Vì vậy, cần phải có sự phân cấp và lựa chọn chiến lược thực hiện phù hợp nhất với các nguồn lực hiện tại của Công ty. Ma trận hoạch định chiến lược định lượng QSPM là công cụ khách quan nhất cho việc đánh giá các chiến lược thay thế nào là tốt nhất.

Có bốn Ma trận QSPM lần lượt được xây dựng tương ứng với 4 nhóm chiến lược trong ma trận SWOT là S-O, S-T, W-O, W-T. Để xây dựng Ma trận QSPM cần phải dựa trên những thơng tin phân tích từ các ma trận IFE, EFE, CPM, SWOT có kết hợp với ý kiến đóng góp các chuyên gia. Các chuyên gia này cũng chính là những chuyên gia bên ngoài đã tham gia xây dựng Ma trận EFE và Ma trận CPM. Ngồi ra, cịn có thêm 3 quản lý của Cơng ty có sự am hiểu sâu sắc và đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực NDS (Danh sách các chuyên gia xem tại Phục lục A3 trang 3). Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và nơi làm việc hiện tại của các chuyên gia nên việc lấy ý kiến chuyên gia của các Ma trận QSPM phải chia làm 2 nhóm. Nhóm làm việc trực tiếp gồm 6 chuyên gia tại Tp.HCM đã sắp xếp được thời gian để tham thảo luận nhóm với Người thực hiện đề tài. 4 chuyên gia còn lại sẽ đưa ra ý kiến đánh giá thông qua các phiếu phỏng vấn. Bảng khảo sát ý kiến chuyên gia cho việc xây dựng các ma trận này xem tại Phụ lục D trang 17- 22. Chi tiết kết quả xây dựng các Ma trận QSPM cho các nhóm chiến lược này xem tại Phụ lục E trang 23 – 26 với kết quả như sau:

Bảng 3.2 sau đây sẽ tổng hợp lại các kết quả đánh giá của các Chuyên gia theo từng nhóm chiến lược.

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả các Ma trận QSPM của FPT Online Chiến lƣợc Tổng điểm Chiến lƣợc Tổng điểm

đánh giá Nhận xét

Nhóm chiến lược S-O (S-O-1)Chiến lược thâm nhập thị trường:

Chiến lƣợc Tổng điểm

đánh giá Nhận xét

hút khách hàng mới. chiến lược S-O-1 và S-O-3

vượt trội so với chiến lược S-O-2 và lớn hơn số điểm đánh giá trung bình của 3 chiến lược. Vì vậy, ở nhóm S-O này sẽ chọn 2 chiến lược là S-O-1 và S-O-3

(S-O-2) Chiến lược phát triển sản phẩm:

Lựa chọn sản phẩm phù hợp nhu cầu của giới trẻ.

98,4

(S-O-3) Chiến lược phát triển sản phẩm:

Lựa chọn sản phẩm phát triển trên cả Internet và điện thoại.

112,4

Trung bình 108,6

Nhóm chiến lược S-T (S-T-1) Chiến lược thâm nhập thị

trường: Tận dụng chi phí truyền thông

thấp để giảm giá thành dịch vụ cung cấp.

114,6

Có hai chiến lược trong nhóm S-T được chọn là S-T- 1 và S-T-2 vì đây là hai chiến lược có số điểm vượt trội hơn so với 2 chiến lược còn lại và lớn hơn số điểm trung bình của cả 4 chiến lược trong nhóm.

(S-T-2) Chiến lược thâm nhập thị trường: Sử dụng truyền thông làm công

cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ.

111,9

(S-T-3) Chiến lược tổng hợp: Mang lại

cho khách hàng những giá trị thực sự của NDS.

103,0

(S-T-4) Chiến lược phát triển sản phẩm:

Đầu tư nghiên cứu để tự xây dựng và phát triển các ứng dụng số tại Việt Nam.

99,0

Trung bình 107,0

Nhóm chiến lược W-O (W-O-1) Chiến lược thâm nhập thị

trường: Đầu tư cho thương hiệu, kênh

phân phối để khai thác thị trường.

111,6

Cũng tương tự như nhóm

chiến lược S-O, nhóm chiến lược W-O cũng có 2 chiến

Chiến lƣợc Tổng điểm

đánh giá Nhận xét

(W-O-2) Chiến lược phát triển sản phẩm: Đa dạng hóa dịch vụ để đa dạng

hóa doanh thu.

113,4

lược vượt trội hơn chiến lược cịn lại và lớn hơn số điểm trung bình của cả 3 chiến lược là chiến lược W- O-1 và W-O-2. Đây sẽ là 2 chiến lược được chọn của nhóm này.

(W-O-3) Chiến lược kết hợp theo chiều ngang: Tận dụng các chính sách hỗ trợ

của nhà nước để vay vốn mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh.

103,4

Trung bình 109,2

Nhóm chiến lược W-T (W-T-1) Chiến lược thu hẹp bớt hoạt

động: Tập trung nguồn lực để phát triển

tại các thị trường trọng điểm.

97,2

Đây là hai chiến lược có điểm đánh giá rất thấp. Nhưng vì đây là nhóm chiến lược phòng thủ để hạn chế yếu điểm và rủi ro nên cũng có thể chấp nhận được. Và chiến lược có đánh giá lớn hơn sẽ được chọn là W-T-2.

(W-T-2) Chiến lược liên doanh: Sử dụng

các nguồn lực từ nước ngoài. 103,2

Trung bình 100,8

Như vậy, dựa trên kết quả tổng hợp của Bảng 3.2, có 7 chiến lược được chọn vì có điểm đánh giá cao hơn các chiến lược cịn lại và 7 chiến lược này được nhóm theo 3 loại chiến lược cơ bản như sau:

 Dựa vào thế mạnh truyền thông nhằm thu hút khách hàng mới, giảm giá thành dịch vụ

cung cấp và làm công cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ. Bên cạnh đó, cũng sẽ tập trung nguồn lực đầu tư cho thương hiệu, kênh phân phối để khai thác thị trường (Chiến lược thâm nhập thị trường).

 Đa dạng hóa dịch vụ để đa dạng hóa doanh thu. Trong đó, hướng phát triển các dịch

vụ trên cả Internet và điện thoại được xem là định hướng chiến lược (Chiến lược phát

 Sử dụng các nguồn đầu tư từ nước ngoài thơng qua hình thức liên doanh triển khai dịch vụ (Chiến lược liên doanh)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển nội dung số của công ty cổ phần dịch vụ trực tuyến FPT (FPT online) đến năm 2016 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)