Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 76)

4. Kịch bản biến đổi khi hậu nước biển dâng

2.6. Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ

2.6.1. Giống – kỹ thuật ao nuôi – kỹ thuật nuôi

Giống tôm là chỉ tiêu hết sức quan trọng cho qúa trình ni tơm, trước đây nhân dân trong vùng lấy giống chủ yếu là từ thiên nhiên, đến nay do sự phát triển qúa nhanh về diện tích mà đặc biệt là phá rừng ni tơm sú, hiện tôm giống từ thiên nhiên hầu như khơng cịn nữa. Tơm giống nhân tạo ở Việt nam phát triển vào những năm 1999- 2000 ở Khánh Hòa, từ Khánh Hịa kỹ thuật tơm giống đã được nhân rộng và đến nay Bạc liêu cũng đã có tơm giống phục vụ sản xuất trong tỉnh nhưng lượng cung cấp vẫn chưa đủ, phải nhận giống từ miền Trung hoặc vùng khác ở vùng ĐBSCL. Đây là yếu tố bất lợi cho phát triển tôm của Trà Vinh. Trong vòng 20

năm cơng nghệ ni tơm đã có những tiến bộ đáng kể. Hệ thống ni tôm QC dựa vào con giống thiên nhiên của thập kỷ 70 được thay thế bằng nuôi QCCT có bổ sung con giống và BTC với kỹ thuật cao, mật độ thả tôm dày hơn (5-10 con/ m2). Kỹ thuật ao hồ ngày càng được chú trọng, xuất phát từ chỗ nuôi QC, nhờ vào diện tích mặt nước có sẵn, đến QCCT và BTC kết cấu ao nuôi ở các vùng sinh thái khác nhau đã được cải thiện. Song diện tích ao nuôi, độ sâu, độ dốc đáy ao và các cơng trình phụ trợ như mương lấy nước, cống bọng cấp thoát nước, mương xử lý nước thải vẫn nằm trong tình trạng tự phát thiếu quy hoạch.

2.6.2. Vệ sinh môi trƣờng

Sự tác động của nuôi trồng thủy sản đến môi trường chất lượng nước theo xu thế cả tích cực lẫn tiêu cực. Sự gia tăng sản lượng tôm là hướng đi chủ yếu nhằm khắc phục sự giảm sút khai thác tự nhiên và tăng thu nhập cho nông dân. Cũng cố và tái tạo RNM, tạo công việc làm, giảm áp lực khai thác nguồn lợi tự nhiên mà trong đó chủ yếu là nguồn lợi từ RNM.

Cùng với việc nâng cao thu nhập cho nông dân, các cơng trình cơng cộng được cũng cố và xây dựng mới, đường xá, cầu cống, hệ thống điện, viễn thông ngày càng phát triển và nâng cấp, người dân sẽ có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Sự tác động tiêu cực đó là số lượng dân tập trung vùng ven biển với một số lượng dân đông sẽ tác động xấu đến môi trường , như nước thải sinh ho¹t, rác thải, chất thải rắn, phế phẩm đã gây ô nhiễm nguồn nước.

Nuôi thủy sản ở tỉnh Bạc liêu rất đa dạng con ni và hình thức ni, tơm sú là đối tượng nuôi chủ yếu và hấp dẫn nhất, lôi cuốn nhiều đối tượng và thành phần kinh tế tham gia. Con tôm sú đem lại lợi nhuận cao, nhanh lớn, thích nghi rộng về độ mặn, có con giống sản xuất nhân tạo. Tơm sú có thể thả ni ở mật độ khác nhau, tùy theo điều kiện ao hồ, đồng vốn đầu tư và trình độ kỹ thuật của mỗi người. Nhưng trong những năm gần đây phát triển nuôi tôm không ổn định, ngư trường cạn kiệt tôm cá, thiên tai liên tiếp xảy ra nên khai thác trên biển gặp nhiều khó khăn gây thiệt hại lớn cho nông dân trong vùng. Sự phát triển nhanh chóng của nghề ni tơm ở Bạc Liêu đang đặt ra những vấn đề môi trường bức xúc trước mắt và lâu dài

như suy thoái rừng ngập mặn, mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường và sự phát triển của dịch bệnh. Nuôi tôm sú vùng ven biển đem lại công ăn việc làm cho hàng ngàn dân nghèo sống ven biển và kết qủa đã đem lại lợi nhuận cao và chính điều này đã làm gia tăng dân số cơ học và làm thay đổi bộ mặt nông thôn cũng như môi trường tự nhiên trong vùng. Những thay đổi chủ yếu là tự phát, như vậy khơng có kiểm sốt, giám sát về môi trường chất lượng nước. Các yếu tố tự nhiên là yếu tố đóng vai trị quyết định việc hình thành và tồn tại nguồn nước. Các chỉ tiêu đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển con tôm phụ thuộc vào các hoạt động kinh tế xã hội có sử dụng nước, phụ thuộc vào trình độ dân trí và khả năng bảo vệ mơi trường của con người.

Để có được kết qủa thực tiễn của qúa trình ni tơm tỉnh Bạc Liêu, xác định sự biến động của một số yếu tố mơi trường nước trong ao ni và ngồi kênh cấp nước trong vùng nghiên cứu, luận văn tiến hành nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm chất lượng nước, từ đó đề xuất biện pháp quản lý giám sát môi trường chất lượng nước vùng nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu theo quan điểm phát triển bền vững.

Những kết qủa nghiên cứu và những thành tựu KHCN trong việc tạo giống tôm, nghiên cứu dịch bệnh tơm, chế phẩm sinh học, hóa chất xử lý nước… cũng ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường chất lượng nước là vấn đề nghiên cứu trong Luận văn, nhưng tác giả không đi sâu nghiên cứu các vấn đề này, mà chấp nhận các kết qủa nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây, dùng các tư liệu này trong việc phân tích, nhận xét so sánh với các kết qủa nghiên cứu những vấn đề cịn tồn tại.

2.7. Mơ hình ni huyện phƣớc long tỉnh bạc liêu 2.7.1. Nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến

2.7.1.1. Nuôi quảng canh.

Là hình thức ni hồn tồn dựa vào nguồn giống và thức ăn trong tự nhiên, việc thay nước trong ao phụ thuộc vào sự chênh lệch của mực nước thủy triều. Mật độ tôm trong ao thấp, diện tích ao ni lớn.

2.7.1.2. Ni quảng canh cải tiến.

m2 ) hoặc là bổ sung thức ăn cho tơm theo tuần và cả hình thức bổ sung cả về giống lẫn thức ăn.

2.7.1.3. Chọn vị trí xây dựng ao ni.

Chọn những nơi có bãi triều rộng, gần cửa sơng, đây là vùng có nhiều thức ăn và là vùng quần tụ nhiều tôm cá giống. Vùng có biên độ triều dao động 1-3 m, ít sóng gió lớn, vùng đất thịt pha bùn và nằm xa vùng nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.

2.7.1.4. Các cơng trình trong hệ thống

* Đê bao : Được xây dựng theo kinh nghiệm và đồng vốn của các hộ ni. Cao trình đỉnh đê thường lớn hơn mực nước triều cao nhất trong năm 0,4 – 0,5 m, mặt đê rộng 2-3 m, hệ số mái từ 1-1,5.

* Cống : Việc cấp và thoát nước dựa vào sự chênh lệch thủy triều, trung bình cứ 2-3 ha có một cống và khẩu độ cống là (b = 1-1,6). Cống có kết cấu gạch xây và bê tơng cốt thép, cống đóng mở thuận tiện khi lấy nước, lấy giống và thu hoạch.

* Kênh cấp và thốt nước : Kênh chính dùng để lấy giống, cấp và thốt nước cho nhiều ao ni, rộng từ 6-7m, sâu 1,5 – 2,5 m thấp dần ra phía biển (hướng lấy nước). Khi thu hoạch tháo cạn đầm, thường mực nước ở đoạn kênh trước cống còn từ 0,2 – 0,3 m là khu vực tập trung tôm để thu hoạch.

* Bờ :Được xây dựng vững chắc, khơng bị rị rỉ, giữ được nước. Bờ rộng mặt bờ từ 1,5- 2 m, độ dốc mái m =1-1,5. Cao trình đỉnh bờ bằng hoặc thấp hơn đê bao ngồi.

* Ao ni : Diện tích từ 1 – 5 ha, độ sâu ao yêu cầu 0,8 – 1,2 m

2.7.1.5. Quản lý ao nuôi

a) Công tác lấy giống phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng của người ni và hệ thống cơng trình, có hai hình thức lấy giống

+ Lấy giống ngược dòng là lợi dụng tập tính đi ngược dịng của tơm cá khi thủy triều rút, mực nước trong đầm cao hơn mực nước bên ngoài, mở cống cho chảy nhẹ ra ngoài, tơm cá sẽ bơi ngược dịng vào đầm. Với phươpng pháp dân gian này thường thu được giống tôm lớn và thời gian ngắn 15 -30 phút.

+ Lấy giống xi dịng là lợi dụng tập tính tơm thường đẻ tại vùng biển nơng, sau khi nở, ấu trùng theo dòng chảy thủy triều di cư vào ven bờ. Khi nước thủy triều lên cao hơn trong ao khoảng 20 – 25 cm, mở cống cho nước chảy mạnh đưa theo tôm vào ao. Khi nước chênh lệch ít, dùng dụng cụ chắn lại khơng cho tơm đi ngược ra ngồi.

2.7.1.6. Mùa vụ .

Vụ 1: từ tháng II đến tháng VII ; Vụ 2: từ tháng VIII đến tháng XII

2.7.1.7. Chuẩn bị ao nuôi

Vệ sinh ao, phơi ao, bón vơi 8-10 kg/100 m2

2.7.1.8. Chăm sóc thu hoạch

Theo dõi, quản lý môi trường nước ao nuôi thường xuyên, bổ sung thức ăn, bổ sung dinh dưỡng, hạn chế cá dữ vào ao. Theo dõi bệnh tật và hệ thống cơng trình thường xuyên, thu tỉa tôm theo định kỳ hàng tháng

2.7.2. Các cơng trình trong hệ thống

1- Đê bao ngồi tiếp giáp với biển và RNM, chịu tác động của sóng gió bão,

thủy triều. Do đó mà khi quy hoạch vùng ni phải cân nhắc các yếu tố hợp lý về kinh tế kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Các thơng số kỹ thuật của đê bao ngồi như : cao trình đỉnh đê, bề rộng mặt đê, hệ số mái được tính tốn theo u cầu và tầm quan trọng của cơng trình.

2- Cống lấy nước vào ao chứa được đặt ở đầu nguồn cấp, cống đảm bảo kích thước để có thể lấy nước vào đầy ao chứa trong một con triều.

3- Ao chứa cần có dung tích tối thiểu bằng 1/3 dung tích nước ở trong các ao nuôi, đủ để thay nước cho các ao ni trong trường hợp có sự cố như ô n hiễm môi trường nước ao nuôi hay nồng độ mặn thay đổi đột ngột do mưa bão.

4-Trạm bơm cấp nước đưộc bố trí ở vị trí cao, phía đầu kênh cấp chính, có thể xây dựng trạm bơm cố định hoặc di động. Trường hợp dùng bơm di động thì khơng cần xây dựng kênh cấp chính. Máy bơm sẽ bơm vào các kênh nhánh.

5- Hệ thống kênh cấp : Bao gồm kênh chính và kênh nhánh, có nhiệm vụ dẫn nước từ trạm bơm tới các ao nuôi. Kênh cấp là kênh nổi để có thể cấp nước vào các

ao ni bằng tự chảy. Kích thước kênh tùy thuộc vào diện tích khu vực ni và điều kiện địa hình cụ thể tại khu vực ni. Kênh có thể được đắp bằng đất, xây gạch hay bê tơng .

6- Ao ni có diện tích từ vài nghìn m2 đến 2 ha, độ sâu nước trong ao đảm bảo 1,5 – 2 m, ao có dạng chữ nhật hoặc vng. Hình dạng ao rất cần thiết cho việc chế ngự sự di chuyển của chất thải liên quan đến việc đặt máy sục khí và dịng chảy trong ao.

7- Hệ thống bờ có nhiệm vụ giữ nước và tơm trong ao ni, bờ ao phải vững chắc, khơng rị rỉ, hệ thống bờ phải thuận tiện cho việc đi lại, quản lý chăm sóc ao ni.

8- Cống cấp và cống tiêu trong ao nuôi : yêu cầu cấp nước và tiêu nước trong ao nuôi tôm phải đảm bảo trong khoảng thời gian 4-6 giờ để phù hợp với sinh lý tôm nuôi. Cống cấp và cống tiêu phải bố trí cho việc cấp nước và tháo nước ra tạo thành chảy vòng trong ao, khơng tạo dịng chảy qúa mạnh gây hại cho tơm và xói lở bờ, cống cần có lưới để chắn giữ tơm.

9- Hệ thống kênh tiêu nước bao gồm kênh tiêu chính và kênh tiêu nhánh, có nhiệm vụ tiêu thốt hết lượng nước cần tháo từ các ao nuôi, dẫn đến ao lắng để xử lý trước khi tháo ra biển. Quy mơ kích thước, vị trí của kênh tiêu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và diện tích khu vực ni và đặc biệt là các đặc điểm thủy triều tại khu vực.

10- Ao lắng : Nước thải từ các hệ thống ao trước khi tháo ra khỏi khu vực nuôi cần xử lý bằng các qúa trình lọc cơ học, sinh học hay nước thải tháo ra cần đưa vào nơi quy định xử lý trước khi tháo khỏi ao để tránh gây ô nhiễm cho khu vực nuôi và môi trường xung quanh.

11- Cống tiêu chính thơng với nguồn nước tiêu, thường là biển, cống làm việc theo chế độ tự chảy khi có mực nước triều xuống thấp. Quy mơ, kích thước và hình thức kết cấu của cống được tính tốn dựa vào u cầu tiêu nước của công nghệ nuôi và điều kiện cụ thể của khu vực nuôi.

CHƢƠNG 3

NHU CẦU NƢỚC CHO NUÔI TÔM TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN PHƢỚC LONG TỈNH BẠC LIÊU

3.1. Nuôi tôm trong ruộng lúa

3.1.1. Nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa mùa mƣa

Trong quá trình chuẩn bị, ruộng lúa được thiết kế

(1) Ruộng lúa gồm một ao đất chiếm tỉ lệ từ 15 – 20 % so với tổng diện tích ruộng, được thiết kế liên kề với ruộng lúa, giúp cho hộ ni tơm có đủ diện tích mặt nước, chủ động ương dưỡng tôm giống và nuôi thương phẩm trong ruộng lúa. Thực tế ruộng lúa có diện tích 1 ha, thiết kế 1ao ương liên kề diện tích từ 1.500 – 2.000 m2, độ sâu ao từ 1,2 – 1,8 m là thích hợp.

(2) Trường hợp ruộng lúa được xây dựng với 4 mương bao xung quanh, qui cách: sâu từ 1 – 1,2 m, mặt mương bao quanh ruộng từ 3 – 4 m và đáy mương bao quanh ruộng từ 2 – 3 m. Bờ ruộng bao quanh mương bao đủ cao để có thể chứa mức ngập nước tính từ mặt ruộng từ 40 – 60 cm.

(3) Ruộng lúa có thêm 2 cống, cống cấp và cống thóat nước, khẩu độ cống dao động từ 30 - 40 cm. Bờ bao quanh đủ cao, được gia cố chắc chắn, chống được hiện tượng ngập lụt, sụp lở làm thất thoát lượng nước trong quá trình ni. Vào các thời điểm trong vùng có thể bị ngập do ảnh hưởng bởi mưa lớn, đăng tre kết hợp lưới nylon xanh sẽ được sử dụng làm đăng chắn nhằm bảo vệ, chống thất thốt tơm ni trong ruộng lúa.

Thực nghiệm ni tơm trên ruộng lúa được thực hiện gồm có 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 ương giống và giai đọan 2 nuôi thương phẩm: dùng mương bao hay ao ương giống liên kề với ruộng lúa. Riêng với những hộ khơng có mương bao, có thể sử dụng ao đất thường để ương, cần đảm bảo diện tích mương, ao ương chiếm khỏang từ 15 – 20% tổng diện tích ruộng, nhằm đảm bảo chất lượng tơm giống và tỉ lệ sống.

Qui trình kỹ thuật ương và ni tơm được tóm tắt theo sơ đồ kỹ thuật bao gồm:

Hình 3.1. Sơ đồ qui trình ương và ni tơm

* Hình 3.2. Sơ đồ ruộng nuôi với 4 mương bao xung quanh

1. Chuẩn bị hệ thống nuôi

Xây dựng, cải tạo cơng trình ni, chất lượng nước hệ thống ni

2. Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật

Mật độ ni, kích cỡ tơm ni

3. Quản lý hệ thống ƣơng nuôi Tơm

Cơng trình ni, thức ăn, chất lượng nước, thu tỉa và biện pháp phịng trị bệnh cho tơm ni

4. Thu hoạch sản phẩm

Bờ

bao Mặt ruộng

* Dạng ruộng ni với ao liên kề

Hình 3.3. Mặt cắt ngang ruộng lúa, mương bao và ao liên kề

1. Chuẩn bị, cải tạo hệ thống nuôi

- Tát cạn nước ao, mương ở quanh ruộng nuôi, diệt cá tạp, cá dữ và các loại địch hại khác. Hoạt động này phải được thực hiện thật cẩn thận, sau đó dùng đăng tre hay lưới nylon xanh bao quanh ruộng ni nhằm phịng ngừa địch hại xâm nhập từ bên ngoài và ngập nước vào mùa mưa.

- Sên vét lớp bùn đáy ở mương bao quanh ruộng lúa và ao còn khoảng từ 20 - 25 cm.

- Rãi vôi bột CaCO3 trong ao hay mương bao quanh với liều lượng 15 - 18 kg/100 m2

- Phơi khô mương bao quanh ruộng và ao ương nuôi tôm từ 5 - 7 ngày.

- Lấy nước vào hệ thống nuôi qua lưới lọc và duy trì mức nước ở thời điểm ban đầu sâu từ 0,8 m – 1,2 m, sau đó mức nước sẽ được điều chỉnh tăng dần theo sự phát triển của cây lúa trong ruộng nuôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)