Mơ hình Tháng DO N-NH4 + COD P-PO4 3- H2S
Tôm sú mùa khô 1/2019 5,1±0,4 0,1±0,1 11,0±1,4 0,02±0,02 0,01±0,01 2/2019 4,6±0,2 0,4±0,2 13,8±1,0 0,11±0,06 0,02±0,01 3/2019 4,6±0,1 0,5±0,2 18,0±0,8 0,18±0,09 0,03±0,01 4/2019 4,2±0,2 1,0±0,3 21,8±2,1 0,29±0,06 0,07±0,02 Lúa + TCX mùa mƣa 8/2019 4,9±0,2 0,1±0,1 11,0±1,4 0,03±0,02 0,01±0,01 9/2019 4,6±0,2 0,2±0,1 13,8±1,0 0,13±0,06 0,02±0,01 10/2019 4,6±0,3 0,5±0,2 18,0±0,8 0,19±0,09 0,04±0,01 11/2019 4,5±0,2 0,6±0,2 21,8±2,1 0,16±0,11 0,07±0,02 12/2019 4,4±0,4 0,7±0,2 19,8±1,7 0,08±0,02 0,07±0,02 1/2020 4,3±0,3 1,0±0,2 24,0±2,4 0,29±0,06 0,10±0,01 Khảo sát các yếu tố thủy hóa: Oxy, N-NH4+, COD, P-PO4 3-, H2S ở các ruộng trong mơ hình ni tơm sú vào mùa khơ cho thấy, hàm lượng oxygen qua các tháng nuôi dao động từ 4,2 – 5,1 mg/L, N-NH4+ ở các ruộng từ 0,1 – 1,0 mg/L, COD từ 11,0 - 21,8 mg/L, P-PO4 3- từ 0,02 - 0,29 mg/L, sau cùng là H2S từ 0,01 – 0,07 mg/L. Các yếu tố trên có xu hướng tăng dần vào các tháng cuối vụ nuôi, do tôm lớn dần, nhu cầu cung cấp thức ăn nhiều, chất thải ra cũng nhiều hơn so với tơm ni ở giai đoạn cịn nhỏ, làm tăng hàm lượng vật chất hữu cơ tích lũy trong nền đáy ruộng nuôi. Đối với mơ hình lúa – tôm xen canh, kết quả khảo sát ở bảng 4.2 cũng cho
thấy, các yếu tố thủy hóa như oxygen có hàm lượng từ 4,3 – 4,9 mg/L, N-NH4+ từ 0,1 – 1,0 mg/L, COD từ 11,0 – 24,0 mg/L, P-PO4 3- từ 0,03 - 0,29 mg/L và H2S từ 0,01 – 0,1 mg/L. Những kết quả trên cho thấy hàm lượng các yếu tố thủy hóa trong mơ hình ni tuy có biến động, nhưng giá trị thể hiện ở mức không ảnh hưởng bất lợi cho sự tăng trưởng, phát triển của tôm nuôi trong ruộng. Trần Ngọc Hải (1999) trong ao nuôi tôm hàm lượng oxy từ 4,5 – 6 mg/L là điều kiện tối ưu cho tôm phát triển, từ 3,5 – 3,5 mg/L là tốt cho tôm nuôi. Theo Boyd (2003) hàm lượng oxy hịa tan tối ưu cho tơm từ 5 - 6 mg/L ppm. Hàm lượng N-NH4+ thích hợp cho ao nuôi tôm càng xanh thương phẩm là thấp hơn 1,5 mg/L (Trần Thanh Hải, 2004). Theo kết quả nghiên cứu của Boyd (1998), chất lượng nước trong ao ni có hàm lượng P-PO43- dao động từ 0,02 - 0,4 mg/L thể hiện ao ni có hàm lượng dinh dưỡng khá phong phú, giá trị này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp của các lồi phiêu sinh thực vật, hình thành một hệ đệm góp phần làm ổn định pH trong môi trường nước. Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước trong các lọai hình thủy vực giàu hay nghèo dinh dưỡng của Đặng Ngọc Thanh (1979) như sau: (1) Hàm lượng COD từ 2 – 5 mg/L là nghèo dinh dưỡng; (2) từ 5 – 10 mg/L dinh dưỡng trung bình; (3) từ 10 – 20 mg/L dinh dưỡng khá; (4) từ 20 – 30 mg/L giàu dinh dưỡng; (5) trên 30 mg/L rất giàu dinh dưỡng. Dựa vào tiêu chuẩn này, hàm lượng COD trong các ruộng nuôi thể hiện ở mức dinh dưỡng trung bình – khá, đặc biệt tăng dần ở giai đoạn cuối của chu kỳ nuôi. Theo Boyd (1990) và Ang et al., (1990) hàm lượng H2S (ppm) cho phép trong các ao, ruộng nuôi tôm càng xanh phải nhỏ hơn 0,01 ppm. Tuy nhiên cũng theo Boyd (1990), trong q trình ni, hàm lượng H2S có thể tăng cao và sự tăng cao hàm lượng này phải xảy ra từ từ, tạo sự thích nghi dần cho tơm ni trong hệ thống, nhưng cũng chỉ dừng lại ở giới hạn ngưỡng chịu đựng H2S là < 0,09 ppm. Tuy trong quá trình ni hàm lượng H2S gia tăng (0,01 – 0,1 mg/L) nhưng có sự gia tăng rất ít qua các tháng, cùng với giá trị pH trong các ruộng nuôi ổn định ở mức pH bằng 7,4 - 7,9 nên tính độc của H2S thể hiện tương đối ổn định, chưa gây tác hại lớn đến tôm nuôi trong mơ hình.
4.2.2. Mơi trƣờng nƣớc Ni TCX xen canh với TS trong ruộng lúa ở mùa khô
4.2.2.1. Ðặc điểm mơi trường nước trong mơ hình ni
a) Các yếu tố thủy lý