Nuôi quảng canh cải tiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 78)

4. Kịch bản biến đổi khi hậu nước biển dâng

2.7. Mơ hình ni huyện phước long tỉnh bạc liêu

2.7.1.2. Nuôi quảng canh cải tiến

m2 ) hoặc là bổ sung thức ăn cho tơm theo tuần và cả hình thức bổ sung cả về giống lẫn thức ăn.

2.7.1.3. Chọn vị trí xây dựng ao ni.

Chọn những nơi có bãi triều rộng, gần cửa sơng, đây là vùng có nhiều thức ăn và là vùng quần tụ nhiều tôm cá giống. Vùng có biên độ triều dao động 1-3 m, ít sóng gió lớn, vùng đất thịt pha bùn và nằm xa vùng nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.

2.7.1.4. Các cơng trình trong hệ thống

* Đê bao : Được xây dựng theo kinh nghiệm và đồng vốn của các hộ nuôi. Cao trình đỉnh đê thường lớn hơn mực nước triều cao nhất trong năm 0,4 – 0,5 m, mặt đê rộng 2-3 m, hệ số mái từ 1-1,5.

* Cống : Việc cấp và thoát nước dựa vào sự chênh lệch thủy triều, trung bình cứ 2-3 ha có một cống và khẩu độ cống là (b = 1-1,6). Cống có kết cấu gạch xây và bê tơng cốt thép, cống đóng mở thuận tiện khi lấy nước, lấy giống và thu hoạch.

* Kênh cấp và thốt nước : Kênh chính dùng để lấy giống, cấp và thốt nước cho nhiều ao nuôi, rộng từ 6-7m, sâu 1,5 – 2,5 m thấp dần ra phía biển (hướng lấy nước). Khi thu hoạch tháo cạn đầm, thường mực nước ở đoạn kênh trước cống còn từ 0,2 – 0,3 m là khu vực tập trung tôm để thu hoạch.

* Bờ :Được xây dựng vững chắc, khơng bị rị rỉ, giữ được nước. Bờ rộng mặt bờ từ 1,5- 2 m, độ dốc mái m =1-1,5. Cao trình đỉnh bờ bằng hoặc thấp hơn đê bao ngồi.

* Ao ni : Diện tích từ 1 – 5 ha, độ sâu ao yêu cầu 0,8 – 1,2 m

2.7.1.5. Quản lý ao nuôi

a) Công tác lấy giống phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng của người nuôi và hệ thống cơng trình, có hai hình thức lấy giống

+ Lấy giống ngược dòng là lợi dụng tập tính đi ngược dịng của tơm cá khi thủy triều rút, mực nước trong đầm cao hơn mực nước bên ngoài, mở cống cho chảy nhẹ ra ngoài, tơm cá sẽ bơi ngược dịng vào đầm. Với phươpng pháp dân gian này thường thu được giống tôm lớn và thời gian ngắn 15 -30 phút.

+ Lấy giống xi dịng là lợi dụng tập tính tơm thường đẻ tại vùng biển nông, sau khi nở, ấu trùng theo dòng chảy thủy triều di cư vào ven bờ. Khi nước thủy triều lên cao hơn trong ao khoảng 20 – 25 cm, mở cống cho nước chảy mạnh đưa theo tôm vào ao. Khi nước chênh lệch ít, dùng dụng cụ chắn lại khơng cho tơm đi ngược ra ngồi.

2.7.1.6. Mùa vụ .

Vụ 1: từ tháng II đến tháng VII ; Vụ 2: từ tháng VIII đến tháng XII

2.7.1.7. Chuẩn bị ao ni

Vệ sinh ao, phơi ao, bón vơi 8-10 kg/100 m2

2.7.1.8. Chăm sóc thu hoạch

Theo dõi, quản lý môi trường nước ao nuôi thường xuyên, bổ sung thức ăn, bổ sung dinh dưỡng, hạn chế cá dữ vào ao. Theo dõi bệnh tật và hệ thống cơng trình thường xun, thu tỉa tơm theo định kỳ hàng tháng

2.7.2. Các cơng trình trong hệ thống

1- Đê bao ngoài tiếp giáp với biển và RNM, chịu tác động của sóng gió bão,

thủy triều. Do đó mà khi quy hoạch vùng ni phải cân nhắc các yếu tố hợp lý về kinh tế kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Các thông số kỹ thuật của đê bao ngoài như : cao trình đỉnh đê, bề rộng mặt đê, hệ số mái được tính tốn theo u cầu và tầm quan trọng của cơng trình.

2- Cống lấy nước vào ao chứa được đặt ở đầu nguồn cấp, cống đảm bảo kích thước để có thể lấy nước vào đầy ao chứa trong một con triều.

3- Ao chứa cần có dung tích tối thiểu bằng 1/3 dung tích nước ở trong các ao nuôi, đủ để thay nước cho các ao ni trong trường hợp có sự cố như ơ n hiễm môi trường nước ao nuôi hay nồng độ mặn thay đổi đột ngột do mưa bão.

4-Trạm bơm cấp nước đưộc bố trí ở vị trí cao, phía đầu kênh cấp chính, có thể xây dựng trạm bơm cố định hoặc di động. Trường hợp dùng bơm di động thì khơng cần xây dựng kênh cấp chính. Máy bơm sẽ bơm vào các kênh nhánh.

5- Hệ thống kênh cấp : Bao gồm kênh chính và kênh nhánh, có nhiệm vụ dẫn nước từ trạm bơm tới các ao ni. Kênh cấp là kênh nổi để có thể cấp nước vào các

ao ni bằng tự chảy. Kích thước kênh tùy thuộc vào diện tích khu vực ni và điều kiện địa hình cụ thể tại khu vực ni. Kênh có thể được đắp bằng đất, xây gạch hay bê tơng .

6- Ao ni có diện tích từ vài nghìn m2 đến 2 ha, độ sâu nước trong ao đảm bảo 1,5 – 2 m, ao có dạng chữ nhật hoặc vng. Hình dạng ao rất cần thiết cho việc chế ngự sự di chuyển của chất thải liên quan đến việc đặt máy sục khí và dịng chảy trong ao.

7- Hệ thống bờ có nhiệm vụ giữ nước và tôm trong ao nuôi, bờ ao phải vững chắc, khơng rị rỉ, hệ thống bờ phải thuận tiện cho việc đi lại, quản lý chăm sóc ao nuôi.

8- Cống cấp và cống tiêu trong ao nuôi : yêu cầu cấp nước và tiêu nước trong ao nuôi tôm phải đảm bảo trong khoảng thời gian 4-6 giờ để phù hợp với sinh lý tôm nuôi. Cống cấp và cống tiêu phải bố trí cho việc cấp nước và tháo nước ra tạo thành chảy vòng trong ao, khơng tạo dịng chảy qúa mạnh gây hại cho tơm và xói lở bờ, cống cần có lưới để chắn giữ tơm.

9- Hệ thống kênh tiêu nước bao gồm kênh tiêu chính và kênh tiêu nhánh, có nhiệm vụ tiêu thoát hết lượng nước cần tháo từ các ao nuôi, dẫn đến ao lắng để xử lý trước khi tháo ra biển. Quy mơ kích thước, vị trí của kênh tiêu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và diện tích khu vực ni và đặc biệt là các đặc điểm thủy triều tại khu vực.

10- Ao lắng : Nước thải từ các hệ thống ao trước khi tháo ra khỏi khu vực ni cần xử lý bằng các qúa trình lọc cơ học, sinh học hay nước thải tháo ra cần đưa vào nơi quy định xử lý trước khi tháo khỏi ao để tránh gây ô nhiễm cho khu vực nuôi và môi trường xung quanh.

11- Cống tiêu chính thơng với nguồn nước tiêu, thường là biển, cống làm việc theo chế độ tự chảy khi có mực nước triều xuống thấp. Quy mơ, kích thước và hình thức kết cấu của cống được tính tốn dựa vào u cầu tiêu nước của công nghệ nuôi và điều kiện cụ thể của khu vực nuôi.

CHƢƠNG 3

NHU CẦU NƢỚC CHO NUÔI TÔM TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN PHƢỚC LONG TỈNH BẠC LIÊU

3.1. Nuôi tôm trong ruộng lúa

3.1.1. Nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa mùa mƣa

Trong quá trình chuẩn bị, ruộng lúa được thiết kế

(1) Ruộng lúa gồm một ao đất chiếm tỉ lệ từ 15 – 20 % so với tổng diện tích ruộng, được thiết kế liên kề với ruộng lúa, giúp cho hộ ni tơm có đủ diện tích mặt nước, chủ động ương dưỡng tôm giống và nuôi thương phẩm trong ruộng lúa. Thực tế ruộng lúa có diện tích 1 ha, thiết kế 1ao ương liên kề diện tích từ 1.500 – 2.000 m2, độ sâu ao từ 1,2 – 1,8 m là thích hợp.

(2) Trường hợp ruộng lúa được xây dựng với 4 mương bao xung quanh, qui cách: sâu từ 1 – 1,2 m, mặt mương bao quanh ruộng từ 3 – 4 m và đáy mương bao quanh ruộng từ 2 – 3 m. Bờ ruộng bao quanh mương bao đủ cao để có thể chứa mức ngập nước tính từ mặt ruộng từ 40 – 60 cm.

(3) Ruộng lúa có thêm 2 cống, cống cấp và cống thóat nước, khẩu độ cống dao động từ 30 - 40 cm. Bờ bao quanh đủ cao, được gia cố chắc chắn, chống được hiện tượng ngập lụt, sụp lở làm thất thoát lượng nước trong q trình ni. Vào các thời điểm trong vùng có thể bị ngập do ảnh hưởng bởi mưa lớn, đăng tre kết hợp lưới nylon xanh sẽ được sử dụng làm đăng chắn nhằm bảo vệ, chống thất thốt tơm ni trong ruộng lúa.

Thực nghiệm nuôi tôm trên ruộng lúa được thực hiện gồm có 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 ương giống và giai đọan 2 nuôi thương phẩm: dùng mương bao hay ao ương giống liên kề với ruộng lúa. Riêng với những hộ khơng có mương bao, có thể sử dụng ao đất thường để ương, cần đảm bảo diện tích mương, ao ương chiếm khỏang từ 15 – 20% tổng diện tích ruộng, nhằm đảm bảo chất lượng tơm giống và tỉ lệ sống.

Qui trình kỹ thuật ương và ni tơm được tóm tắt theo sơ đồ kỹ thuật bao gồm:

Hình 3.1. Sơ đồ qui trình ương và ni tơm

* Hình 3.2. Sơ đồ ruộng ni với 4 mương bao xung quanh

1. Chuẩn bị hệ thống ni

Xây dựng, cải tạo cơng trình ni, chất lượng nước hệ thống nuôi

2. Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật

Mật độ ni, kích cỡ tơm ni

3. Quản lý hệ thống ƣơng ni Tơm

Cơng trình ni, thức ăn, chất lượng nước, thu tỉa và biện pháp phịng trị bệnh cho tơm ni

4. Thu hoạch sản phẩm

Bờ

bao Mặt ruộng

* Dạng ruộng ni với ao liên kề

Hình 3.3. Mặt cắt ngang ruộng lúa, mương bao và ao liên kề

1. Chuẩn bị, cải tạo hệ thống nuôi

- Tát cạn nước ao, mương ở quanh ruộng nuôi, diệt cá tạp, cá dữ và các loại địch hại khác. Hoạt động này phải được thực hiện thật cẩn thận, sau đó dùng đăng tre hay lưới nylon xanh bao quanh ruộng nuôi nhằm phịng ngừa địch hại xâm nhập từ bên ngồi và ngập nước vào mùa mưa.

- Sên vét lớp bùn đáy ở mương bao quanh ruộng lúa và ao còn khoảng từ 20 - 25 cm.

- Rãi vôi bột CaCO3 trong ao hay mương bao quanh với liều lượng 15 - 18 kg/100 m2

- Phơi khô mương bao quanh ruộng và ao ương nuôi tôm từ 5 - 7 ngày.

- Lấy nước vào hệ thống nuôi qua lưới lọc và duy trì mức nước ở thời điểm ban đầu sâu từ 0,8 m – 1,2 m, sau đó mức nước sẽ được điều chỉnh tăng dần theo sự phát triển của cây lúa trong ruộng nuôi.

2. Thả giống

Nguồn giống thả nuôi được cung cấp từ các trại giống của thành phố Cần Thơ. Chọn tơm Post15 có chất lượng tốt, tơm khỏe mạnh, đồng đều về kích cỡ và khơng mang mầm bệnh. Mật độ tôm càng xanh ở mùa mưa thả nuôi xen canh trong hệ thống ruộng lúa tại thị xã Giá rai là 3 con PL15/m2 và mật độ tôm sú nuôi ở mùa khô

Ao liên kề Bờ bao Lưới chắn

Bờ

là 3 con PL/m2.

3. Cho ăn và quản lý mơ hình ni

Thức ăn cung cấp cho tôm nuôi trong hệ thống nuôi gồm 2 loại: thức ăn viên công nghiệp và thức ăn tươi sống gồm có cá tạp và ốc bươu vàng…. Ở giai đoạn 1 tháng đầu của quá trình ương sử dụng 100% là thức ăn viên công nghiệp (thức ăn dùng cho ương tôm sú: Tomboy (40 – 42% đạm). Sau đó tiến hành đặt chà và lưới trong ao ương, chà được làm bằng những loại cây không có tinh dầu như: tre gai, nứa, trâm bầu. Sau thời gian ương tôm bột từ 2 – 2,5 tháng, tiến hành cải tạo ruộng nuôi và đưa tôm ra ruộng.

Các bước chuẩn bị ruộng nuôi thực hiện tương tự như mơ hình ni tơm sú trong ruộng lúa vào mùa khô. Sau khi đưa tôm ra ruộng nuôi, cho ăn thức ăn tươi sống kết hợp với thức ăn viên công nghiệp để tôm tăng trưởng nhanh, giảm được chi phí.

Trong thời gian ni tơm, lượng thức ăn cho tôm ăn được điều chỉnh phù hợp với điều kiện môi trường: Trong điều kiện môi trường nước nuôi không tốt do mưa kéo dài, nhiệt độ nước giảm thấp hay trong khoảng thời gian tôm lột xác, lượng thức ăn cho tôm nuôi giảm. Khẩu phần ăn cho tôm ương và nuôi được thực hiện trên cơ sở kết hợp với tình trạng sức khỏe và khả năng sử dụng thức ăn trong ngày của tôm thông qua hoạt động kiểm tra sàng ăn mỗi ngày nhằm điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp nhất.

Bảng 3.1. Khẩu phần ăn TCX trong q trình ni (cho 1.000 con)

Khối lƣợng tôm (g/con) Lƣợng thức ăn (g)

1 – 3 3 – 5 5 – 10 10 – 20 20 – 30 Trên 30 100 – 160 200 – 250 300 – 350 400 – 500 500 – 700 700 - 800

Bảng 3.2. Bảng thời gian cho tôm càng xanh ăn trong ngày

Buổi Thời gian

Sáng 7 – 8 giờ

Trưa 10 – 11 giờ

chiều 17 – 18 giờ

Tối 21 – 22 giờ

Định kỳ 10 – 15 ngày thay từ 30 – 50% nước trong ruộng ni nhằm kích thích tơm càng lột xác đồng loạt.

Hoạt động kiểm tra cơng trình ni, tình trạng sức khỏe tơm ương, ni trong hệ thống cùng điều kiện môi trường, chất lượng nước trong ruộng được thực hiện thường xuyên, nhằm kịp thời phát hiện ra những trở ngại, hạn chế có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tôm nuôi, kịp thời đề ra biện pháp xử lý thích hợp nhất, đảm bảo tỷ lệ sống và năng suất tôm nuôi khi thu hoạch.

Trong trường hợp sử dụng nhiều thức ăn tươi sống từ tháng nuôi thứ 3, do thức ăn thừa dinh dưỡng trong môi trường nuôi phát triển tốt, mật độ rong tảo tăng cao, hệ quả là tôm ni dễ bị đóng rong. Khắc phục hiện tượng trên, bên cạnh việc thay nước, có thể dùng thêm Formol liều lượng 10 lít/1.000m3 để xử lý. Ngồi ra, trong q trình ni khơng hay hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Trường hợp lúa bị sâu bệnh, nên sử dụng thuốc sinh học để phun cho lúa. Trước khi phun, nên rút nước cho tôm xuống mương bao, sau khi phun thuốc 3 – 5 ngày thì dâng nước lên.

4. Thu hoạch

Tôm càng xanh nuôi được thu hoạch sau thời gian 6 tháng. Riêng đối với tôm sú thu hoạch sau 4 tháng.

3.1.2. Nuôi tôm càng xanh xen canh tôm sú trong ruộng lúa vào mùa khô 1. Chuẩn bị và cải tạo hệ thống ƣơng nuôi 1. Chuẩn bị và cải tạo hệ thống ƣơng ni

Q trình thực nghiệm ni tơm càng xanh xen canh tơm sú trong ruộng lúa vào mùa khơ cũng được thực hiện tương tự gồm có 2 giai đoạn ương giống và nuôi thương phẩm. Các bước thiết kế và cải tạo hệ thống ao ương và ruộng nuôi tương tự

như mơ hình ni tơm càng xanh xen canh trong ruộng lúa.

2. Mật độ thả giống

Mật độ tôm sú là 3 PL/m2. Mật độ tôm càng xanh 3 PL15/m2. Lưu ý, nồng độ

muối để thả giống tôm càng xanh tốt nhất phải < 10 %0. Trong trường hợp nồng độ muối tăng cao ở mùa khơ, cần tìm nguồn nước ngọt để pha lỗng, sau đó tiến hành thả bột. Sau thời gian ương tôm trong ao khoảng 1,5 - 2 tháng tiến hành cải tạo ruộng để chuẩn bị thả nuôi. Thông thường tôm sú thả trước, tôm càng xanh thả sau.

3. Cho ăn và quản lý mơ hình ni

Giai đoạn ương trong ao cho ăn bằng thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng đạm dao động từ 40 – 42 %. Thức ăn được phun nước và rải đều khắp ao. Khẩu phần cho tôm ăn dao động từ 15 – 30 %/trọng lượng tôm/ngày. Thời gian cho ăn được chia như sau: Sáng: 7:00 - 8:00 h, trưa: 10:00 - 11:00 h, chiều: 17:00 - 18:00 h, tối: 21:00 - 22:00 h.

Tiến hành đặt chà và lưới trong ao ương, chà được làm bằng những loại cây khơng có tinh dầu như: tre, nứa, bần…Định kỳ 10 – 15 ngày thay 30 – 50 % nước trong ao nhằm kích thích tơm lột xác đồng loạt.

Các bước chuẩn bị cải tạo ruộng nuôi thực hiện tương tự như mơ hình ni tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa. Sau khi đưa tôm ra ruộng nuôi, cho tôm ăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)