Nuôi tôm trong ruộng lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 82)

4. Kịch bản biến đổi khi hậu nước biển dâng

3.1. Nuôi tôm trong ruộng lúa

3.1.1. Nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa mùa mƣa

Trong quá trình chuẩn bị, ruộng lúa được thiết kế

(1) Ruộng lúa gồm một ao đất chiếm tỉ lệ từ 15 – 20 % so với tổng diện tích ruộng, được thiết kế liên kề với ruộng lúa, giúp cho hộ ni tơm có đủ diện tích mặt nước, chủ động ương dưỡng tôm giống và nuôi thương phẩm trong ruộng lúa. Thực tế ruộng lúa có diện tích 1 ha, thiết kế 1ao ương liên kề diện tích từ 1.500 – 2.000 m2, độ sâu ao từ 1,2 – 1,8 m là thích hợp.

(2) Trường hợp ruộng lúa được xây dựng với 4 mương bao xung quanh, qui cách: sâu từ 1 – 1,2 m, mặt mương bao quanh ruộng từ 3 – 4 m và đáy mương bao quanh ruộng từ 2 – 3 m. Bờ ruộng bao quanh mương bao đủ cao để có thể chứa mức ngập nước tính từ mặt ruộng từ 40 – 60 cm.

(3) Ruộng lúa có thêm 2 cống, cống cấp và cống thóat nước, khẩu độ cống dao động từ 30 - 40 cm. Bờ bao quanh đủ cao, được gia cố chắc chắn, chống được hiện tượng ngập lụt, sụp lở làm thất thốt lượng nước trong q trình ni. Vào các thời điểm trong vùng có thể bị ngập do ảnh hưởng bởi mưa lớn, đăng tre kết hợp lưới nylon xanh sẽ được sử dụng làm đăng chắn nhằm bảo vệ, chống thất thốt tơm ni trong ruộng lúa.

Thực nghiệm nuôi tôm trên ruộng lúa được thực hiện gồm có 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 ương giống và giai đọan 2 nuôi thương phẩm: dùng mương bao hay ao ương giống liên kề với ruộng lúa. Riêng với những hộ khơng có mương bao, có thể sử dụng ao đất thường để ương, cần đảm bảo diện tích mương, ao ương chiếm khỏang từ 15 – 20% tổng diện tích ruộng, nhằm đảm bảo chất lượng tơm giống và tỉ lệ sống.

Qui trình kỹ thuật ương và ni tơm được tóm tắt theo sơ đồ kỹ thuật bao gồm:

Hình 3.1. Sơ đồ qui trình ương và ni tơm

* Hình 3.2. Sơ đồ ruộng ni với 4 mương bao xung quanh

1. Chuẩn bị hệ thống nuôi

Xây dựng, cải tạo cơng trình ni, chất lượng nước hệ thống nuôi

2. Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật

Mật độ ni, kích cỡ tơm ni

3. Quản lý hệ thống ƣơng ni Tơm

Cơng trình ni, thức ăn, chất lượng nước, thu tỉa và biện pháp phịng trị bệnh cho tơm ni

4. Thu hoạch sản phẩm

Bờ

bao Mặt ruộng

* Dạng ruộng nuôi với ao liên kề

Hình 3.3. Mặt cắt ngang ruộng lúa, mương bao và ao liên kề

1. Chuẩn bị, cải tạo hệ thống nuôi

- Tát cạn nước ao, mương ở quanh ruộng nuôi, diệt cá tạp, cá dữ và các loại địch hại khác. Hoạt động này phải được thực hiện thật cẩn thận, sau đó dùng đăng tre hay lưới nylon xanh bao quanh ruộng ni nhằm phịng ngừa địch hại xâm nhập từ bên ngoài và ngập nước vào mùa mưa.

- Sên vét lớp bùn đáy ở mương bao quanh ruộng lúa và ao còn khoảng từ 20 - 25 cm.

- Rãi vôi bột CaCO3 trong ao hay mương bao quanh với liều lượng 15 - 18 kg/100 m2

- Phơi khô mương bao quanh ruộng và ao ương nuôi tôm từ 5 - 7 ngày.

- Lấy nước vào hệ thống nuôi qua lưới lọc và duy trì mức nước ở thời điểm ban đầu sâu từ 0,8 m – 1,2 m, sau đó mức nước sẽ được điều chỉnh tăng dần theo sự phát triển của cây lúa trong ruộng nuôi.

2. Thả giống

Nguồn giống thả nuôi được cung cấp từ các trại giống của thành phố Cần Thơ. Chọn tơm Post15 có chất lượng tốt, tơm khỏe mạnh, đồng đều về kích cỡ và khơng mang mầm bệnh. Mật độ tôm càng xanh ở mùa mưa thả nuôi xen canh trong hệ thống ruộng lúa tại thị xã Giá rai là 3 con PL15/m2 và mật độ tôm sú nuôi ở mùa khô

Ao liên kề Bờ bao Lưới chắn

Bờ

là 3 con PL/m2.

3. Cho ăn và quản lý mơ hình ni

Thức ăn cung cấp cho tơm ni trong hệ thống nuôi gồm 2 loại: thức ăn viên cơng nghiệp và thức ăn tươi sống gồm có cá tạp và ốc bươu vàng…. Ở giai đoạn 1 tháng đầu của quá trình ương sử dụng 100% là thức ăn viên công nghiệp (thức ăn dùng cho ương tôm sú: Tomboy (40 – 42% đạm). Sau đó tiến hành đặt chà và lưới trong ao ương, chà được làm bằng những loại cây khơng có tinh dầu như: tre gai, nứa, trâm bầu. Sau thời gian ương tôm bột từ 2 – 2,5 tháng, tiến hành cải tạo ruộng nuôi và đưa tôm ra ruộng.

Các bước chuẩn bị ruộng nuôi thực hiện tương tự như mơ hình ni tơm sú trong ruộng lúa vào mùa khô. Sau khi đưa tôm ra ruộng nuôi, cho ăn thức ăn tươi sống kết hợp với thức ăn viên công nghiệp để tôm tăng trưởng nhanh, giảm được chi phí.

Trong thời gian ni tơm, lượng thức ăn cho tôm ăn được điều chỉnh phù hợp với điều kiện môi trường: Trong điều kiện môi trường nước nuôi không tốt do mưa kéo dài, nhiệt độ nước giảm thấp hay trong khoảng thời gian tôm lột xác, lượng thức ăn cho tôm nuôi giảm. Khẩu phần ăn cho tôm ương và nuôi được thực hiện trên cơ sở kết hợp với tình trạng sức khỏe và khả năng sử dụng thức ăn trong ngày của tôm thông qua hoạt động kiểm tra sàng ăn mỗi ngày nhằm điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp nhất.

Bảng 3.1. Khẩu phần ăn TCX trong q trình ni (cho 1.000 con)

Khối lƣợng tơm (g/con) Lƣợng thức ăn (g)

1 – 3 3 – 5 5 – 10 10 – 20 20 – 30 Trên 30 100 – 160 200 – 250 300 – 350 400 – 500 500 – 700 700 - 800

Bảng 3.2. Bảng thời gian cho tôm càng xanh ăn trong ngày

Buổi Thời gian

Sáng 7 – 8 giờ

Trưa 10 – 11 giờ

chiều 17 – 18 giờ

Tối 21 – 22 giờ

Định kỳ 10 – 15 ngày thay từ 30 – 50% nước trong ruộng ni nhằm kích thích tơm càng lột xác đồng loạt.

Hoạt động kiểm tra cơng trình ni, tình trạng sức khỏe tơm ương, ni trong hệ thống cùng điều kiện môi trường, chất lượng nước trong ruộng được thực hiện thường xuyên, nhằm kịp thời phát hiện ra những trở ngại, hạn chế có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tôm nuôi, kịp thời đề ra biện pháp xử lý thích hợp nhất, đảm bảo tỷ lệ sống và năng suất tôm nuôi khi thu hoạch.

Trong trường hợp sử dụng nhiều thức ăn tươi sống từ tháng nuôi thứ 3, do thức ăn thừa dinh dưỡng trong môi trường nuôi phát triển tốt, mật độ rong tảo tăng cao, hệ quả là tơm ni dễ bị đóng rong. Khắc phục hiện tượng trên, bên cạnh việc thay nước, có thể dùng thêm Formol liều lượng 10 lít/1.000m3 để xử lý. Ngồi ra, trong q trình ni khơng hay hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Trường hợp lúa bị sâu bệnh, nên sử dụng thuốc sinh học để phun cho lúa. Trước khi phun, nên rút nước cho tôm xuống mương bao, sau khi phun thuốc 3 – 5 ngày thì dâng nước lên.

4. Thu hoạch

Tơm càng xanh nuôi được thu hoạch sau thời gian 6 tháng. Riêng đối với tôm sú thu hoạch sau 4 tháng.

3.1.2. Nuôi tôm càng xanh xen canh tôm sú trong ruộng lúa vào mùa khô 1. Chuẩn bị và cải tạo hệ thống ƣơng nuôi 1. Chuẩn bị và cải tạo hệ thống ƣơng ni

Q trình thực nghiệm ni tơm càng xanh xen canh tơm sú trong ruộng lúa vào mùa khơ cũng được thực hiện tương tự gồm có 2 giai đoạn ương giống và ni thương phẩm. Các bước thiết kế và cải tạo hệ thống ao ương và ruộng nuôi tương tự

như mơ hình ni tơm càng xanh xen canh trong ruộng lúa.

2. Mật độ thả giống

Mật độ tôm sú là 3 PL/m2. Mật độ tôm càng xanh 3 PL15/m2. Lưu ý, nồng độ

muối để thả giống tôm càng xanh tốt nhất phải < 10 %0. Trong trường hợp nồng độ muối tăng cao ở mùa khơ, cần tìm nguồn nước ngọt để pha lỗng, sau đó tiến hành thả bột. Sau thời gian ương tôm trong ao khoảng 1,5 - 2 tháng tiến hành cải tạo ruộng để chuẩn bị thả nuôi. Thông thường tôm sú thả trước, tôm càng xanh thả sau.

3. Cho ăn và quản lý mơ hình ni

Giai đoạn ương trong ao cho ăn bằng thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng đạm dao động từ 40 – 42 %. Thức ăn được phun nước và rải đều khắp ao. Khẩu phần cho tôm ăn dao động từ 15 – 30 %/trọng lượng tôm/ngày. Thời gian cho ăn được chia như sau: Sáng: 7:00 - 8:00 h, trưa: 10:00 - 11:00 h, chiều: 17:00 - 18:00 h, tối: 21:00 - 22:00 h.

Tiến hành đặt chà và lưới trong ao ương, chà được làm bằng những loại cây khơng có tinh dầu như: tre, nứa, bần…Định kỳ 10 – 15 ngày thay 30 – 50 % nước trong ao nhằm kích thích tơm lột xác đồng loạt.

Các bước chuẩn bị cải tạo ruộng nuôi thực hiện tương tự như mơ hình ni tơm càng xanh xen canh trong ruộng lúa. Sau khi đưa tôm ra ruộng nuôi, cho tôm ăn chủ yếu là thức ăn tươi sống như cua, ốc bươu vàng và cá biển, cá tạp nước ngọt và thức ăn cơng nghiệp (có hàm lượng protein dao động từ 30 - 35%) với khẩu phần ăn dao động từ 5 – 30 %/trọng lượng tôm/ngày. Lượng thức ăn cung cấp cho tôm nuôi được điều chỉnh theo sự tăng trọng và chất lượng của tôm nuôi.

Mỗi tháng các yếu tố tăng trưởng và lí, hóa học về chất lượng nước ruộng nuôi tôm sẽ được theo dõi, giám sát nhằm kịp thời phát hiện những biểu hiện không tốt đối với tơm ni trong mơ hình.

3. Thu hoạch sản phẩm

Sau 3 - 4 tháng nuôi, tôm sú được thu hoạch trước bằng cách đặt lú, tôm càng xanh tiếp tục ni thêm 2 - 3 tháng thì thu hoạch bằng cách dùng lưới kéo, sau đó tát cạn thu hoạch tồn bộ.

3.1.3. Giải pháp cơng nghệ ni tôm càng xanh luân canh trong ruộng lúa

Mơ hình ni tơm càng xanh luân canh trong ruộng lúa được thiết kế theo những yêu cầu kỹ thuật như sau

2 - 3m Ao Ruộng 1,5 - 2 m

1,2-1,4 m 0,8 – 1,0 m

4 - 5m 3 – 4 m

Hình 3.4. Sơ đồ mặt cắt ngang ruộng canh tác Lúa – Tôm

1. Chuẩn bị & cải tạo hệ thống nuôi

Q trình thực nghiệm ni tơm càng xanh ln canh trong ruộng lúa vào mùa khô cũng được thực hiện qua 2 giai đoạn: ương giống và nuôi thương phẩm. Các bước thiết kế và cải tạo hệ thống ao ương và ruộng ni tương tự như mơ hình ương ni tơm càng xanh xen canh trong ruộng lúa.

Vấn đề đặt chà và căng lưới làm giá thể trong ao ương và nuôi, chà được làm bằng những loại cây khơng có tinh dầu như: tre, nứa, bần… chà được đặt nghiên một góc 300 so với mặt đáy ao giúp tôm trú ẩn và tránh hiện tượng ăn nhau khi lột xác làm giảm tỷ lệ sống. Ngoài ra, có thể dùng lưới, căng làm giá thể, cách nền đáy ao hay ruộng từ 50 – 60 cm, giúp tránh được mùn bã hữu cơ bám, ảnh hưởng đến tỉ lệ sống và sự phát triển của tôm càng xanh.

2. Thả giống

Mật độ tôm càng xanh thả ở mùa mưa là 12 con PL15/m2, kích cỡ giống 1,2 – 1,5 cm. Riêng đối với giống tôm sú thả trong mơ hình ln canh ở mùa khô là 6 con/m2.

3. Cho ăn và quản lý mơ hình

Giai đoạn ương giống trong ao, cho tôm ăn bằng thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng đạm từ 40 – 42 %. Thức ăn được phun nước và rải đều khắp các ao, khẩu phần cho ăn dao động từ 15 – 30 %/trọng lượng tôm/ngày. Thời gian cho tôm ăn ở

giai đoạn ương chia làm 4 như sau: Sáng: 7:00 - 8:00 h, trưa: 10:00 - 11:00 h, chiều: 17:00 - 18:00 h, tối: 21:00 - 22:00 h.

Sang tháng thứ 2 cho ăn thức ăn công nghiệp và thức ăn tươi sống với tỷ lệ 40% thức ăn viên công nghiệp và 60% thức ăn tươi (cá tạp các loại hay cua đồng, ốc bươu vàng). Thức ăn viên được cho ăn chủ yếu vào buổi tối. Riêng thức ăn tươi sống chia làm 2 lần/ngày vào buổi sáng và chiều. Thời gian cho ăn được tính như sau: Sáng: 7:00 - 8:00 h, chiều: 16:00 - 17:00 h, tối: 21:00 - 22:00 h. Thức ăn viên cơng nghiệp được tính dựa vào khối lượng tơm nuôi.

Định kỳ 10 – 12 ngày thay 50 – 70% nước trong ao nhằm kích thích tơm lột xác đồng loạt, tùy theo giai đoạn phát triển của tôm nuôi.

Tiến hành đặt đều sàng ăn trong ao ương. Sàng ăn thường có dạng hình vng, khung được làm bằng kim loại hoặc gỗ với kích cỡ 1 m2, số lượng 4 - 6 sàng ăn/1.000m2

. Thức ăn được rãi đều khắp mặt ao kể cả trong sàng ăn. Sau hai giờ kiểm tra nếu thức ăn còn dư, nên giảm thức ăn tránh hiện tượng thừa thức ăn làm dơ nước trong ao.

Sau khi tôm ương trong ao khoảng 1,5 – 2 tháng tiến hành cải tạo ruộng để chuẩn bị đưa tôm ra ruộng

Các bước chuẩn bị cải tạo ruộng nuôi thực hiện tương tự như mơ hình ni tơm càng xanh xen canh trong ruộng lúa.

Sau khi đưa tôm ra ruộng cho ăn chủ yếu là thức ăn tươi sống như cua, ốc bươu vàng và cá biển, cá tạp các loại nước ngọt, cùng thức ăn cơng nghiệp (có hàm lượng protein dao động từ 30 - 35%) với khẩu phần ăn dao động từ 5 – 30%/trọng lượng tôm/ngày. Lượng thức ăn cung cấp cho tôm nuôi sẽ được điều chỉnh theo sự tăng trọng và chất lượng của tôm càng xanh trong q trình ni.

Định kỳ 10 – 15 ngày thay từ 30 – 50% nước trong ruộng nhằm kích thích tơm lột xác đồng loạt.

Hoạt động kiểm tra cơng trình ni, tình trạng sức khỏe tơm ương, nuôi trong hệ thống cùng điều kiện môi trường, chất lượng nước trong ruộng nuôi phải được thực hiện thường xuyên mỗi ngày, nhằm kịp thời phát hiện ra những trở ngại, hạn

chế có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tôm nuôi, nhằm kịp đề ra biện pháp xử lý thích hợp nhất, đảm bảo tỷ lệ sống và năng suất tôm nuôi khi thu hoạch. Trong trường hợp sử dụng nhiều thức ăn tươi sống từ tháng nuôi thứ 3, dinh dưỡng trong môi trường nuôi tốt, mật độ rong tảo tăng cao, tôm ni dễ bị đóng rong. Khắc phục hiện tượng trên, bên cạnh việc thay nước, có thể dùng Formol với liều lượng 10 lít/1.000m3 để xử lý. Sau thời gian từ 4 – 4,5 tháng ni thì tiến hành thu tỉa tơm mang trứng và tôm càng xào trong ruộng.

4. Thu hoạch sản phẩm

Tôm được thu hoạch đồng loạt sau 6 tháng nuôi, trước khi thu hoạch chọn thời điểm thu hoạch sao cho tỷ lệ tôm lột xác chiếm thấp nhất trong cơ cấu quần đàn nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất. Nếu phát hiện tôm nuôi trước thời gian thu hoạch bị đóng rong, nên tiến hành thay nước hay dùng formol (5 – 10 ppm) xử lý cho tôm nuôi lột vỏ đồng loạt, thu hoạch đạt chất lượng tốt nhất

3.1.4. Kiểm soát, đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc trong ruộng nuôi tôm

Các yếu tố về môi trường nước ruộng nuôi

Mẫu nước được thu và phân tích theo các phương pháp đã và đang được thực hiện tại Phịng phân tích Viện Phát triển cơng nghệ mơi trường và Tài nguyên nước Phú Mỹ.

 Nhiệt độ nước đo bằng máy HANNA.  Độ trong đo bằng đĩa Secchi.

 Độ mặn đo bằng khúc xạ kế.

 Oxy hòa tan đo bằng máy DO meter HANNA.  pH nước đo bằng máy đo HANNA

 TAN bằng phương pháp indophenole. Đo bằng máy so màu quang phổ.  P-PO43- bằng phương pháp Molibden blue method. Đo bằng máy quang phổ.

3.1.5. Phân vùng sản xuất nông nghiệp và nuôi tôm

 Phục vụ việc đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi theo đặc thù của từng vùng;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)