4. Kịch bản biến đổi khi hậu nước biển dâng
2.3. Đặc điểm hình thái tơm sú
2.3.1. Vị trí phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus ; Lồi: tơm sú Penaeus monodon Fabricius, 1798
Hình 2.3. Lồi tơm sú Penaeus monodon Fabricius, 1798
2.3.2. Phân bố và vịng đời tơm sú
Tơm sú thuộc lồi rộng muối nên chúng có mặt từ Ấn Độ Dương sang hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đơng Tahiti, phía Tây Châu Phi và phía Nam Châu Úc (Holthuis và Rosa, 1965; Motoh, 1981). Riêng ở Việt Nam, tôm sú phân bố ở vịnh Bắc Bộ, biển Trung Bộ và Nam Bộ. Trong khu vực ĐBSCL, tôm sú phân bố cả vùng biển Đông và biển Tây. Đối với tôm sú nơi sống chủ yếu ở những nơi có độ sâu 0 - 162m, có nền đáy bùn hay đáy cát, tơm trưởng thành sống ở biển nhưng ấu niên sống ở cửa sông (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009). Vòng đời của tôm sú trải qua một số giai đoạn bao gồm giai đoạn trứng, ấu trùng (gồm các giai đoạn phụ: Nauplius, Zoea, Mysis), hậu ấu trùng, ấu niên, và giai đoạn trưởng thành. Mỗi giai đoạn phân bố ở những vùng khác nhau như ở vùng cửa sông, rừng ngập mặn, vùng biển ven bờ hay vùng biển khơi và có tập tính sống trơi nổi hay
sống đáy.
2.3.3. Đặc điểm dinh dƣỡng
Tơm sú là lồi ăn tạp, tập tính ăn và loại thức ăn tơm sử dụng khác nhau theo giai đoạn phát triển (Pillay, 1990). Trong tự nhiên, tơm có tính ăn tạp như giáp xác, cá, nhuyễn thể, côn trùng, giun và thực vật khác. Thành phần thức ăn động vật giáp xác và nhuyễn thể có thể chiếm đến 85% lượng thức ăn của tôm, tôm bắt mồi nhiều hơn khi thủy triều rút. Tôm nuôi trong ao, hoạt động bắt mồi nhiều vào sang sớm và chiều tối, tôm bắt mồi bằng càng, đẩy thức ăn vào miệng để gặm thức ăn, thời gian tiêu hóa thức ăn trong dạ dày từ 4 - 5 giờ (Phạm Văn Tình, 2004). Thành phần dinh dưỡng cơ bản của tôm sú gồm protein 21%; lipid 1,83%; tro 1,98% và nước 75,06%. Hàm lượng axit amin của tôm nhỏ cao hơn tôm lớn (Nguyễn Tiến Lực, 2011).
Đối với nhu cầu dinh dưỡng tôm sú chất đạm là thành phần quan trọng nhất trong thức ăn, có vai trị trong việc xây dựng cơ thể, cung cấp năng lượng và các acid amin thiết yếu. Ở tơm thịt thức ăn có hàm lượng đạm thích hợp khoảng 35 - 40%. Tôm sú ăn suốt ngày đêm, ăn nhiều vào ban đêm, tơm thích ăn đáy và ăn ven bờ, tôm giảm ăn vào những lúc lột xác. Khi lớn, tôm ăn các loại động vật không xương sống như ruốc, giun nhiều tơ, nhuyễn thể… đối với tôm nuôi công nghiệp thức ăn được sử dụng là thức ăn công nghiệp. Tuy nhiên nhiệt độ quá cao hay quá thấp hay oxy quá thấp đều làm tôm giảm ăn. Các yếu tố khác nhau thay đổi bất ngờ thường gây sốc cho tôm và làm giảm ăn (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).
2.3.4. Đặc điểm sinh trƣởng, sinh sản
Tơm sú là lồi giáp xác có vỏ kitin bao bọc bên ngồi cơ thể, sự tăng trưởng của tơm mang tính giai đoạn và đặc trưng bởi sự gia tăng đột ngột về kích thước, trọng lượng sau mỗi lần lột xác. Tốc độ sinh trưởng được quyết định bởi chu lì lột xác và kích cỡ sau mỗi lần lột xác (Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thanh Phương, 1994)
Chu lì lột xác thay đổi theo kích cỡ, tuổi, ấu trùng tơm lột xác 2 - 3 lần/ngày, tôm tiền trưởng thành 3 - 25 này/lần. Sự tổng hợp khoáng của vỏ mới bị ảnh hưởng bởi một số ion đặc biệt Ca2+, CO32- và pH của nước, thức ăn. Tơm ni ngồi trời
xu hướng lột xác theo chu kì trăng hoặc do sự thay đổi của nước. Giai đoạn Nauplius ấu trùng lột xác 6 lần trong thời gian 2 ngày, giai đoạn Zoea ấu trùng lột xác 3 lần thời gian 4 - 5 ngày, mysis lột xác 4 - 5 ngày qua 3 lần lột xác thành postlarva (Phạm Văn Tình, 1994).
2.3.5. Đặc điểm sinh thái mơi trƣờng
Các yếu tố mơi trường nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố, sinh trưởng bắt mồi, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm (Lee & Wickins,1992). Theo Chanratchakool et al., (1995) và Boyd (1998) thì các yếu tố gồm pH: 7 - 8,35, nhiệt độ từ 25 – 30 oC, Oxy từ 5 - 6 mg/L, nền đáy bùn, bùn cát hay cát, độ mặn 5 - 45‰, độ kiềm 80 - 120 mg/L, các khí độc H2S < 0,02 mg/L, NH3 < 0,1 mg/L giới hạn trên thích hợp cho tơm phát triển và hạn chế được dịch bệnh giúp người ni có cơ sở quản lí mơi trường ni cho phù hợp.
2.3.6. Mơ hình ni tơm sú trên ruộng lúa
Bảng 2.2. Đặc điểm kỹ thuật – kinh tế nuôi tôm - lúa xen canh ở vùng ĐBSCL
Diễn giải Gái trị
Diện tích (ha) 1 - 2
Diện tích mương bao (%) 25 - 30
Độ sâu mực nước trên ruộng 30 - 50 cm
Mật độ (con/m2) 2 - 5
Mùa vụ thả ni Tháng 2 đến tháng 5
Chăm sóc, thức ăn Sử dụng thức ăn tự chế và cơng nghiệp
Tỷ lệ sống bình qn (%) 10 - 35
Năng suất (kg/ha/năm) 300 - 450
Tổng chi (triệu/ha/vụ) 10 - 15
Tổng thu (triệu/ha/vụ) 30 - 45
Lợi nhuận bình quân (triệu/năm) 20 - 35
Hiệu quả sử dụng vốn (B/C) 2,5 - 3
Mơ hình ni tơm-lúa QCCT là nuôi một vụ tôm và trồng một vụ lúa trong năm, tôm đươc nuôi trong mùa khơ và lúa được trồng trong mùa mưa. Theo hình
thức canh tác này thì những hộ nghèo vẫn có thể thực hiện được vì đây là mơ hình ít tốn chi phí, kỹ lại hiệu quả kinh tế khá cao, tăng thu nhập cho người dân trong vùng. thuật đơn giản, nguồn thức ăn chủ yếu lấy từ tự nhiên nên các vùng nuôi ít bị ơ nhiễm. Mặt khác mơ hình ni tơm sú - lúa đã giúp các hộ dân vùng ven biển vừa tạo thêm thu nhập ổn định từ tôm sú (0,3 - 0,5 tấn/ha) vừa đảm bảo được nguồn lương thực chính là lúa (4,5 - 5 tấn/ha) phục vụ sinh hoạt và đời sống (Tạp chí thủy sản, 2006 và Bộ thủy sản, 2002).
Mơ hình ni tơm-lúa ln canh được phát triển ở vùng ven biển ĐBSCL, đặc biệt là những tỉnh có nước mặn xâm nhập theo mùa. Trong những năm gần đây mơ hình ni tơm-lúa ln canh đã có những bước phát triển cả về diện tích cũng như mật độ thả ni. Năm 1999, diện tích ni tơm-lúa là 36.000 ha đến năm 2001 tăng lên 117.983 ha (Thiều Lư, 2001), đến năm 1998 diện tích mơ hình ni này là 168.633 ha chiếm 27,32% tổng diện tích của vùng (Các Sở Thủy Sản, Sở NN- PTNT, 2008). Mật độ thả ni trung bình tăng từ 2,2 con/m2 (1999) lên 5 con/m2, lồi được ni là Penaeus monodon (Đỗ Quang Tuyền Vương, 2001).
Theo Khoa Thủy Sản - Trường ĐHCT (2003) mật độ thả giống của mơ hình tơm-lúa ln canh từ 2-3 con/m2, tỷ lệ sống bình quân là 10 - 33%, năng suất bình quân 300 -700kg/ha/năm (TC), lợi nhuận bình quân dao động từ 20 - 30 triệu đồng/ha, hiệu quả sử dụng vốn (B/C) là 2,5 - 3 (Bảng 3). Mơ hình tôm-lúa luân canh là hệ thống sản xuất bền vững nếu như tuân thủ trồng một vụ lúa, một vụ tôm mật độ thả thưa, thay nước thường xun. Diện tích ruộng ni tơm ở ĐBSCL bình qn là 1,68 ha, tỷ lệ mương bao là 34,95%. Mật độ thả nuôi là 6,6 con/m2 với tỷ lệ sống 36,69% thì người ni có lợi nhuận bình qn là 52,58 triệu đồng/ha/vụ.
Trong điều kiện hộ dân thả nuôi xen canh giữa tôm càng xanh và tôm sú với mật độ 4 con/m2 (2 tôm sú và 2 tôm càng xanh/m2) kết quả thực nghiệm ở huyện Hồng Dân thu được thể hiện chi tiết ở bảng 4 (Dương Nhựt Long, 2012). Kết quả thực nghiệm chứng minh, hộ dân hồn tồn có khả năng phát triển mô hình ni tơm sú và tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa vào mùa khơ, trong điều kiện ruộng lúa có nồng độ muối dao động từ 5 – 10 ‰.
2.4. Quan hệ môi trƣờng nƣớc - kinh tế xã hội - kỹ thuật công nghệ và các yếu tố liên quan
2.4.1. Diễn biến chất lƣợng nƣớc từ hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu
Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại các lưu vực sơng, các chỉ tiêu hóa lý: pH, DO, BOD5, COD, TSS (Tổng chất rắn lơ lửng), N-NH4, P-PO4, Độ đục, Coliforms (thời điểm lấy mẫu nước mặt trên hệ thống sông suối được lấy cùng thời điểm đo đạc khảo sát lưu lượng, theo đúng Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Quy định đánh giá KNTN nước thải của nguồn nước);
Kết quả tính tốn chỉ số chất lượng nước (WQI) theo hướng dẫn tại Quyết định số 1460/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019 dựa trên số liệu phân tích mẫu nước mặt hệ thống sơng suối trong phịng thí nghiệm. Tiêu chuẩn, quy chuẩn đánh giá
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt các hệ thống sông suối điều tra sử dụng: QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT chất lượng nước mặt được phân thành 4 hạng A1, A2, B1, B2 theo các mục đích sử dụng nước khác nhau:
- A1: Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2.
- A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.
- B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
- B2: Giao thơng thủy và các mục đích khác với u cầu chất lượng nước thấp.
Hiện trạng chất lượng nước mặt trên các lưu vực sơng được trình bày như sau:
2.4.2. Đánh giá chất lƣợng lƣợng nƣớc theo các thơng số hóa lý
Hình 2.4. Diễn biến giá trị pH trong nước mặt giai đoạn 2016 – 2020
Kết quả quan trắc thông số pH trong nước mặt giai đoạn 2016 - 2020 dao động trong khoảng 6,69 - 9,20. Có 01 vị trí quan trắc của đợt 2 năm 2019 tại Kênh cầu số 4 (NM9) cao hơn giá trị tối đa cho phép, các vị trí cịn lại giá trị pH đều trong khoảng giá trị cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1).
(2) Thông số TSS
Nhận xét: Kết quả quan trắc thông số TSS trong nước mặt giai đoạn 2016 - 2020 có sự chênh lệch lớn giữa các vị trí quan trắc và giữa hai đợt trong cùng năm.
+ Trong đợt 1: Nhìn chung, giá trị TSS trong các kênh đều cao hơn giá trị giới hạn tối đa cho phép, có sự dao động lớn trong khoảng 8 - 1.928 mg/l. Trong đó, Kênh 30/4 (NM3), Kênh Bửu 2 (NM8), Cống Cái Cùng (NM15) và Cửa Gành Hào (NM16) có giá trị TSS vượt gấp nhiều lần so với giá trị giới hạn. Hàm lượng cao nhất là tại tại Kênh Bửu 2, huyện Đông Hải có giá trị 1.928 mg/l (vượt 38,5 lần) năm 2019.
(3) Thông số BOD5
Hình 2.6. Diễn biến giá trị BOD5 trong nước mặt giai đoạn 2016 - 2020
Trong năm 2016, tất cả các vị trí quan trắc đều có giá trị BOD5 thấp hơn giá trị tối đa cho phép. Năm 2017 đến năm 2020 thì giá trị BOD5 lại tăng cao và lớn hơn giá trị tối đa cho phép. BOD5 trong đợt 2 có xu hướng giảm so với đợt 1.
+ Trong đợt 1: BOD5 có sự dao động lớn 8 - 410 mg/l. Giá trị BOD5 cao nhất tại khu vực Kênh 30/4, huyện Hịa Bình (NM3) năm 2020, giá trị thấp nhấp.
+ Trong đợt 2: BOD5 dao động 7 - 325 mg/l. BOD5 cao nhất tại Cống Cái Cùng, huyện Đông Hải (NM15) năm 2017, thấp nhấp tại Kênh 30/4 (NM3) năm
2016. Năm 2017, tại các vị trí quan trắc gần cửa biển như: Kênh Bửu 2 (NM8), Cửa biển Nhà Mát (NM11), và Cống Cái Cùng (NM15) có giá trị BOD5 tăng cao đột biến.
(1) Thông số COD
Hình 2.7. Diễn biến giá trị COD trong nước mặt giai đoạn 2016 - 2020
Nhận xét: Trong năm 2016, tất cả các vị trí quan trắc đều có giá trị COD thấp hơn giá trị tối đa cho phép. Tuy nhiên, từ năm 2017 đến năm 2020 thì giá trị COD lại tăng cao và lớn hơn giá trị tối đa cho phép.
+ Trong đợt 1: Giá trị COD dao động trong khoảng 13,8 - 602,6 mg/l. COD cao nhất tại khu vực Kênh 30/4, huyện Hịa Bình (NM3) năm 2020, giá trị thấp nhấp tại khu vực Kênh xáng Cái Dầy, thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi (NM1) năm 2016.
+ Trong đợt 2: Giá trị COD dao động 11 - 487 mg/l. COD cao nhất tại khu vực Kênh Bửu 2 (NM8) năm 2017, thấp nhấp tại khu vực Kênh 30/4 (NM3) năm 2016. Năm 2017, các vị trí quan trắc ven biển: Kênh Bửu 2, Cửa biển Nhà Mát, và Cống Cái COD tăng cao đột biến. Giá trị COD trong đợt 2 có xu hướng giảm so với đợt 1.
Thông số DO
Hình 2.8. Diễn biến giá trị DO trong nước mặt giai đoạn 2016 – 2020
Hình 2.9. Diễn biến giá trị DO (b) trong nước mặt giai đoạn 2016 – 2020
Nhận xét: Giá trị DO trong nước mặt giai đoạn 2016 - 2020 dao động 4 – 7,9 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc đều đạt giá trị giới hạn theo QCVN 08- MT:2015/BTNMT, Cột B1. Trong đợt 2 năm 2017, giá trị DO tại các vị trí Kênh xáng Cái Dầy (NM1), Kênh xáng Bạc Liêu - Cà Mau (NM2), Kênh 30/4 (NM3), Kênh ngã tư Phó Sinh (NM5) và Kênh Xóng Lung (NM6) có giá trị cao, dao động
trong khoảng 7,01 - 7,92 mg/l. (5) Thông số Amoni
Hình 2.10. Diễn biến giá trị Amoni trong nước mặt giai đoạn 2016 – 2020
Kết quả quan trắc giá trị Amoni trong nước mặt năm 2016 đều có giá trị đạt quy chuẩn cho phép, trong giai đoạn 2017 - 2020 thì giá trị Amoni có sự thay đổi đáng kể.
+ Kết quả quan trắc giá trị Amoni có sự biến động lớn, dao động trong khoảng 0,1 - 28,5 mg/l. Nhìn chung, các vị trí quan trắc trong các năm 2016, 2019 và 2020 đều có giá trị Amoni đạt quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, trong các năm 2017 và 2018 thì giá trị Amoni lại tăng rất cao, gấp nhiều lần tối đa cho phép. Đặc biệt là các vị trí quan trắc trong năm 2017 như: Kênh ngã tư Phó Sinh (NM5) - 28,5 mg/l.
+ Trong đợt 2: Kết quả quan trắc Amoni có sự biến động lớn nhưng thấp hơn đợt 1, dao động 0,06 - 2,46. Vị trí có giá trị Amoni cao nhất tại Kênh ngã tư Phó Sinh (NM5) năm 2017. Các giá trị Amoni đo trong năm 2017 đều cao hơn so với cùng kỳ.
(7) Thơng số Nitrit
Hình 2.13. Diễn biến giá trị Nitrit (NO2) trong nước mặt giai đoạn 2016 - 2020
Nhận xét: Trong năm 2016, Kết quả quan trắc giá trị Nitrit trong nước mặt năm 2016 đều có giá trị đạt quy chuẩn cho phép. Trong giai đoạn từ năm 2017 - 2020 thì giá trị Nitrit có sự thay đổi đáng kể, vượt gấp nhiều lần so với giá trị cho phép.
+ Trong đợt 1: Có 16/18 vị trí quan trắc có giá trị cao hơn giá trị tối đa cho phép. Giá trị Nitrit có xu hướng tăng cao hơn so với đợt 1 và có sự biến động lớn, dao động trong khoảng 0,002 - 1,123 mg/l. Hầu hết tất cả các vị trí quan trắc trong năm 2019 đều vượt gấp nhiều lần giá trị tối đa cho phép.
+ Trong đợt 2: Giá trị Nitrit dao động 0,002 - 0,558 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc đều có giá trị Nitrit cao hơn giá trị tối đa cho phép. Vị trí có Nitrit cao nhất là Cống Hưng Thành (NM12), vị trí có giá trị Nitrit thấp nhất là Kênh xáng Cái Dầy (NM1).
(8) Thơng số Nitrat
Hình 2.14. Diễn biến giá trị Nitrat (NO3) trong nước mặt giai đoạn 2016 – 2020
Giá trị Nitrat trong nước mặt giai đoạn 2016 - 2020 dao động trong khoảng 0,05 - 6,70 mg/l. Có 17/18 vị trí quan trắc đều có giá trị Nitrat thấp hơn giá trị tối đa