Thiết kế mơ hình tơm-lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 141 - 144)

4. Kịch bản biến đổi khi hậu nước biển dâng

4.4. MƠ HÌNH NI TƠM QUẢNG CANH SANG NI TƠM LÚA

4.4.1. Thiết kế mơ hình tơm-lúa

A- Kịch bản và các phương án tính tốn

Bảng 4.15. Tổng hợp các trường hợp tính tốn

Phƣơng án Kịch bản Thủy văn Thủy triều

PA0

Hiện trạng

Kb1a Mưa tưới 85% Biên 2005 Biên 2011 Kb2a Mưa tiêu 10%

PA1 Bố trí cơng trình theo quy hoạch Kb1b Mưa tưới 85% Biên 2005 Biên 2011 Kb2b Mưa tiêu 10% PA2 Nước bển dâng 30 cm

Kb1c Mưa tưới 85% Biên 2005, 2011 + 30cm Kb2c Mưa tiêu 10%

B- Kết quả tính tốn

a. Kịch bản Kb1a ( Cơng trình hiện trạng, tính tốn cho mùa khơ)

Mực nước lớn nhất hiện trạng trong tháng 4 vùng dự án đạt cao trình từ +0,12 ÷ +0,15m, mực nước thấp nhất có cao trình từ -0,22 ÷ 0,20m.

Theo yêu cầu tổng lưu lượng cấp nước cho khu mẫu khoảng 715 ha với hệ số cấp là 28,7l/s/ha là 20,52 m3/s. Với trường hợp hiện trạng lượng nước đến khu vực chỉ đạt 15,30 m3/s không đủ để cấp nước đồng thời cho tồn bộ diện tích mà phải cấp theo lối cuốn chiếu với diện tích khơng q 75% diện tích tồn bộ khu mẫu. Do Hmax= 0,12 ÷ 0,15m và Hbq = -0,05 ÷ -0,03m nên việc tưới tự chảy phải thực hiện bằng động lực.

Hình 4.7. Diễn biến độ mặn và mực nước tại khu mẫu KB1a

b. Kịch bản Kb1b (Có cơng trình kiểm sốt)

Mực nước lớn nhất hiện trạng trong tháng 4 vùng dự án đạt cao trình từ +0,12 ÷ +0,15m, mực nước thấp nhất có cao trình từ -0,22 ÷ 0,20m khơng thay đổi nhiều so với trường hợp hiện trạng.

Tổng lưu lượng bình quân chảy vào khu mẫu theo các cống chính là 5.98m3/s. Theo yêu cầu tổng lưu lượng cấp nước cho khu mẫu khoảng 715 ha với hệ số cấp là 43,7l/s/ha là 31,25 m3/s. Trong trường hợp này việc cấp nước đồng thời cho tồn bộ diện tích khu mẫu khơng đáp ứng được mà chỉ cấp đồng thời tối đa khơng q 19% diện tích khu mẫu. Tuy nhiên do dao động mực nước trong vùng rất thấp và Hmax = +0,12 ÷ +0,15m nên hầu hết việc cấp nước phải thực hiện bằng bơm.

c. Kịch bản KB1c (Cơng trình quy hoạch +NBD30cm)

Mực nước lớn nhất hiện trạng trong tháng 4 vùng dự án đạt cao trình từ +0,43 ÷ +0,45m, mực nước thấp nhất có cao trình từ +0,08 cao hơn THHT 30cm.

Theo yêu cầu tổng lưu lượng cấp nước cho khu mẫu khoảng 715 ha với hệ số cấp là 28,7 l/s/ha là 20,52 m3/s. Với trường hợp NBD30cm lượng nước đến khơng đủ để cấp cho tồn bộ diện tích mà nên cấp theo kiểu cuốn chiếu với diện tích khơng q 40% diện tích tồn bộ khu mẫu. Do Hmax = 0,43 ÷ 0,45m và Hbq = = 0,24 ÷ 0,27m nên ở những khu ruộng trung bình và cao phải tưới bằng động lực

d. Kịch bản Kb2a (Bài tốn tiêu lũ, cơng trình hiện trạng)

Mực nước lớn nhất hiện trạng trong tháng 10 vùng dự án đạt cao trình từ +0,82m,÷ +0,87m; mực nước thấp nhất có cao trình từ +0,32m,÷ +0,42m. Dao động mực nước khá thấp.

Tổng lưu lượng bình quân chảy vào vùng dự án là 13,57 m3/s, tổng lưu lượng bình quân chảy ra là 76,25 m3/s.

Cao trình đê bao ngăn triều chống ngập cho khu mẫu được đề xuất là +1,50m

e. Kịch bản Kb2b (Bài tốn tiêu lũ; cơng trình theo quy hoạch)

Hmax= +0,82 ÷ +0,87m, Hmin = +0,31 ÷ +0,42m khơng thay đổi nhiều so với THHT. Do Hbq = +0,48 ÷ +0,57m khá cao nên ở những khu ruộng cao có thể lợi dụng lúc triều thấp để tiêu tự chảy còn lại phải tiêu nước bằng động lực.

Tổng lưu lượng bình qn chảy ra theo các cống chính là 6.47 m3/s. Như vậy, để tiêu hết lớp nước trên ruộng tổng lưu lượng tiêu thốt u cầu cho khoảng 715ha khu tơm lúa với hệ số tiêu 43,7 l/s/ha là Q = 31,25 m3/s. Trong trường hợp này không thể tiêu nước đồng thời qua các cống cho tồn bộ diện tích khu mẫu mà chỉ nên tiêu tối đa 21% diện tích khu mẫu trong mỗi đợt tiêu. Cao trình đê bao ngăn lũ và triều cường trong trường hợp nầy được kiến nghị là +1,50m.

f. Kịch bản KB2c (Cơng trình quy hoạch +NBD)

Mực nước lớn nhất Trường hợp NBD 30cm trong tháng 10 vùng dự án Hmax = +1,13m,÷ +1,18m cao hơn THHT 29cm; Hmin = +0,61m,÷ +0,71m cao hơn THHT 29cm. Dao động mực nước khá thấp

Tổng lưu lượng bình quân chảy vào vùng dự án là 20,34 m3/s, tổng lưu lượng bình quân chảy ra là 87,01 m3/s.

Để tiêu hết lớp nước trên ruộng tổng lưu lượng tiêu thoát yêu cầu cho khoảng 715 ha với hệ số tiêu 43,7 l/s/ha là Q = 31,25 m3/s. Việc tiêu nước trong trường hợp nầy được thỏa mãn. Do Hbq khá cao nên việc tiêu nước thực hiện bằng động lực. Cao trình đê bao chống ngập cho khu mẫu được đề xuất là +1,75m.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)