Các cơng trình trong hệ thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 80 - 82)

4. Kịch bản biến đổi khi hậu nước biển dâng

2.7. Mơ hình ni huyện phước long tỉnh bạc liêu

2.7.2. Các cơng trình trong hệ thống

1- Đê bao ngoài tiếp giáp với biển và RNM, chịu tác động của sóng gió bão,

thủy triều. Do đó mà khi quy hoạch vùng ni phải cân nhắc các yếu tố hợp lý về kinh tế kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Các thông số kỹ thuật của đê bao ngồi như : cao trình đỉnh đê, bề rộng mặt đê, hệ số mái được tính tốn theo u cầu và tầm quan trọng của cơng trình.

2- Cống lấy nước vào ao chứa được đặt ở đầu nguồn cấp, cống đảm bảo kích thước để có thể lấy nước vào đầy ao chứa trong một con triều.

3- Ao chứa cần có dung tích tối thiểu bằng 1/3 dung tích nước ở trong các ao nuôi, đủ để thay nước cho các ao ni trong trường hợp có sự cố như ơ n hiễm mơi trường nước ao nuôi hay nồng độ mặn thay đổi đột ngột do mưa bão.

4-Trạm bơm cấp nước đưộc bố trí ở vị trí cao, phía đầu kênh cấp chính, có thể xây dựng trạm bơm cố định hoặc di động. Trường hợp dùng bơm di động thì khơng cần xây dựng kênh cấp chính. Máy bơm sẽ bơm vào các kênh nhánh.

5- Hệ thống kênh cấp : Bao gồm kênh chính và kênh nhánh, có nhiệm vụ dẫn nước từ trạm bơm tới các ao nuôi. Kênh cấp là kênh nổi để có thể cấp nước vào các

ao ni bằng tự chảy. Kích thước kênh tùy thuộc vào diện tích khu vực ni và điều kiện địa hình cụ thể tại khu vực ni. Kênh có thể được đắp bằng đất, xây gạch hay bê tông .

6- Ao ni có diện tích từ vài nghìn m2 đến 2 ha, độ sâu nước trong ao đảm bảo 1,5 – 2 m, ao có dạng chữ nhật hoặc vng. Hình dạng ao rất cần thiết cho việc chế ngự sự di chuyển của chất thải liên quan đến việc đặt máy sục khí và dịng chảy trong ao.

7- Hệ thống bờ có nhiệm vụ giữ nước và tôm trong ao nuôi, bờ ao phải vững chắc, khơng rị rỉ, hệ thống bờ phải thuận tiện cho việc đi lại, quản lý chăm sóc ao ni.

8- Cống cấp và cống tiêu trong ao nuôi : yêu cầu cấp nước và tiêu nước trong ao nuôi tôm phải đảm bảo trong khoảng thời gian 4-6 giờ để phù hợp với sinh lý tôm nuôi. Cống cấp và cống tiêu phải bố trí cho việc cấp nước và tháo nước ra tạo thành chảy vòng trong ao, khơng tạo dịng chảy qúa mạnh gây hại cho tơm và xói lở bờ, cống cần có lưới để chắn giữ tơm.

9- Hệ thống kênh tiêu nước bao gồm kênh tiêu chính và kênh tiêu nhánh, có nhiệm vụ tiêu thốt hết lượng nước cần tháo từ các ao nuôi, dẫn đến ao lắng để xử lý trước khi tháo ra biển. Quy mơ kích thước, vị trí của kênh tiêu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và diện tích khu vực ni và đặc biệt là các đặc điểm thủy triều tại khu vực.

10- Ao lắng : Nước thải từ các hệ thống ao trước khi tháo ra khỏi khu vực ni cần xử lý bằng các qúa trình lọc cơ học, sinh học hay nước thải tháo ra cần đưa vào nơi quy định xử lý trước khi tháo khỏi ao để tránh gây ô nhiễm cho khu vực nuôi và mơi trường xung quanh.

11- Cống tiêu chính thơng với nguồn nước tiêu, thường là biển, cống làm việc theo chế độ tự chảy khi có mực nước triều xuống thấp. Quy mơ, kích thước và hình thức kết cấu của cống được tính tốn dựa vào u cầu tiêu nước của công nghệ nuôi và điều kiện cụ thể của khu vực nuôi.

CHƢƠNG 3

NHU CẦU NƢỚC CHO NUÔI TÔM TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN PHƢỚC LONG TỈNH BẠC LIÊU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)