1. Chuẩn bị & cải tạo hệ thống nuôi
Q trình thực nghiệm ni tơm càng xanh ln canh trong ruộng lúa vào mùa khô cũng được thực hiện qua 2 giai đoạn: ương giống và nuôi thương phẩm. Các bước thiết kế và cải tạo hệ thống ao ương và ruộng ni tương tự như mơ hình ương ni tơm càng xanh xen canh trong ruộng lúa.
Vấn đề đặt chà và căng lưới làm giá thể trong ao ương và nuôi, chà được làm bằng những loại cây khơng có tinh dầu như: tre, nứa, bần… chà được đặt nghiên một góc 300 so với mặt đáy ao giúp tôm trú ẩn và tránh hiện tượng ăn nhau khi lột xác làm giảm tỷ lệ sống. Ngoài ra, có thể dùng lưới, căng làm giá thể, cách nền đáy ao hay ruộng từ 50 – 60 cm, giúp tránh được mùn bã hữu cơ bám, ảnh hưởng đến tỉ lệ sống và sự phát triển của tôm càng xanh.
2. Thả giống
Mật độ tôm càng xanh thả ở mùa mưa là 12 con PL15/m2, kích cỡ giống 1,2 – 1,5 cm. Riêng đối với giống tôm sú thả trong mơ hình ln canh ở mùa khô là 6 con/m2.
3. Cho ăn và quản lý mơ hình
Giai đoạn ương giống trong ao, cho tôm ăn bằng thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng đạm từ 40 – 42 %. Thức ăn được phun nước và rải đều khắp các ao, khẩu phần cho ăn dao động từ 15 – 30 %/trọng lượng tôm/ngày. Thời gian cho tôm ăn ở
giai đoạn ương chia làm 4 như sau: Sáng: 7:00 - 8:00 h, trưa: 10:00 - 11:00 h, chiều: 17:00 - 18:00 h, tối: 21:00 - 22:00 h.
Sang tháng thứ 2 cho ăn thức ăn công nghiệp và thức ăn tươi sống với tỷ lệ 40% thức ăn viên công nghiệp và 60% thức ăn tươi (cá tạp các loại hay cua đồng, ốc bươu vàng). Thức ăn viên được cho ăn chủ yếu vào buổi tối. Riêng thức ăn tươi sống chia làm 2 lần/ngày vào buổi sáng và chiều. Thời gian cho ăn được tính như sau: Sáng: 7:00 - 8:00 h, chiều: 16:00 - 17:00 h, tối: 21:00 - 22:00 h. Thức ăn viên cơng nghiệp được tính dựa vào khối lượng tơm nuôi.
Định kỳ 10 – 12 ngày thay 50 – 70% nước trong ao nhằm kích thích tơm lột xác đồng loạt, tùy theo giai đoạn phát triển của tôm nuôi.
Tiến hành đặt đều sàng ăn trong ao ương. Sàng ăn thường có dạng hình vng, khung được làm bằng kim loại hoặc gỗ với kích cỡ 1 m2, số lượng 4 - 6 sàng ăn/1.000m2
. Thức ăn được rãi đều khắp mặt ao kể cả trong sàng ăn. Sau hai giờ kiểm tra nếu thức ăn còn dư, nên giảm thức ăn tránh hiện tượng thừa thức ăn làm dơ nước trong ao.
Sau khi tôm ương trong ao khoảng 1,5 – 2 tháng tiến hành cải tạo ruộng để chuẩn bị đưa tôm ra ruộng
Các bước chuẩn bị cải tạo ruộng nuôi thực hiện tương tự như mơ hình ni tơm càng xanh xen canh trong ruộng lúa.
Sau khi đưa tôm ra ruộng cho ăn chủ yếu là thức ăn tươi sống như cua, ốc bươu vàng và cá biển, cá tạp các loại nước ngọt, cùng thức ăn cơng nghiệp (có hàm lượng protein dao động từ 30 - 35%) với khẩu phần ăn dao động từ 5 – 30%/trọng lượng tôm/ngày. Lượng thức ăn cung cấp cho tôm nuôi sẽ được điều chỉnh theo sự tăng trọng và chất lượng của tôm càng xanh trong q trình ni.
Định kỳ 10 – 15 ngày thay từ 30 – 50% nước trong ruộng nhằm kích thích tơm lột xác đồng loạt.
Hoạt động kiểm tra cơng trình ni, tình trạng sức khỏe tơm ương, nuôi trong hệ thống cùng điều kiện môi trường, chất lượng nước trong ruộng nuôi phải được thực hiện thường xuyên mỗi ngày, nhằm kịp thời phát hiện ra những trở ngại, hạn
chế có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tôm nuôi, nhằm kịp đề ra biện pháp xử lý thích hợp nhất, đảm bảo tỷ lệ sống và năng suất tôm nuôi khi thu hoạch. Trong trường hợp sử dụng nhiều thức ăn tươi sống từ tháng nuôi thứ 3, dinh dưỡng trong môi trường nuôi tốt, mật độ rong tảo tăng cao, tôm ni dễ bị đóng rong. Khắc phục hiện tượng trên, bên cạnh việc thay nước, có thể dùng Formol với liều lượng 10 lít/1.000m3 để xử lý. Sau thời gian từ 4 – 4,5 tháng ni thì tiến hành thu tỉa tơm mang trứng và tôm càng xào trong ruộng.
4. Thu hoạch sản phẩm
Tôm được thu hoạch đồng loạt sau 6 tháng nuôi, trước khi thu hoạch chọn thời điểm thu hoạch sao cho tỷ lệ tôm lột xác chiếm thấp nhất trong cơ cấu quần đàn nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất. Nếu phát hiện tôm nuôi trước thời gian thu hoạch bị đóng rong, nên tiến hành thay nước hay dùng formol (5 – 10 ppm) xử lý cho tôm nuôi lột vỏ đồng loạt, thu hoạch đạt chất lượng tốt nhất
3.1.4. Kiểm soát, đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc trong ruộng nuôi tôm
Các yếu tố về môi trường nước ruộng nuôi
Mẫu nước được thu và phân tích theo các phương pháp đã và đang được thực hiện tại Phịng phân tích Viện Phát triển cơng nghệ mơi trường và Tài nguyên nước Phú Mỹ.
Nhiệt độ nước đo bằng máy HANNA. Độ trong đo bằng đĩa Secchi.
Độ mặn đo bằng khúc xạ kế.
Oxy hòa tan đo bằng máy DO meter HANNA. pH nước đo bằng máy đo HANNA
TAN bằng phương pháp indophenole. Đo bằng máy so màu quang phổ. P-PO43- bằng phương pháp Molibden blue method. Đo bằng máy quang phổ.
3.1.5. Phân vùng sản xuất nông nghiệp và nuôi tôm
Phục vụ việc đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi theo đặc thù của từng vùng;
thù của từng vùng sinh thái;
Tạo cơ sở khoa học cho việc qui hoạch SXNN trên địa bàn tỉnh;
Làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống thủy lợi nội đồng, phù hợp với đặc trưng của từng vùng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu;
Phục vụ việc quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi trong từng vùng một cách có hệ thống, chặt chẽ và bền vững.
3.1.6. Nguyên tắc và cơ sở phân vùng
Việc phân vùng tuân theo các nguyên tắc cơ bản như sau: Đồng nhất tương đối, tính đại diện cao.
Tổng hợp từ nhiều yếu tố.
Nhân tố trội, mang tính quyết định.
Tồn vẹn lãnh thổ, khép kín, khơng lặp lại trong không gian. Phù hợp với cơ cấu sản xuất nông nghiệp hiện nay của tỉnh.
Ranh giới các vùng, tiểu vùng chủ yếu là các sông, kênh lớn hoặc các tuyến ngăn cách tạo sự khác biệt giữa các vùng. Ngoài ra, khi xét ranh giới các vùng cũng chú ý đến ranh giới hành chính để tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý đầu tư nâng cấp hệ thống sau này.
Cơ sở đề xuất phân vùng sinh thái hệ sinh thái môi trường nước nhằm phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp cần dựa vào sự phân tích tổng hợp các yếu tố đặc trưng về nguồn nước nên các vùng được đề xuất sẽ là sự tổ hợp những yếu tố có tính phân bố khơng gian sau đây :
Chế độ ngập (độ sâu ngập, thời gian ngập) Chất lượng nước (lợ, mặn, ngọt)
Quy hoạch nơng nghiệp-thủy sản.
3.1.7. Tiêu chí và kết quả phân vùng
Dựa trên sự tổ hợp các nhóm đặc trưng cho từng đối tượng sản xuất. Chỉ có các yếu tố tạo ra sự phân nhóm rõ ràng của các đối tượng mới được chọn làm các yếu tố cơ sở để phân vùng, có đối chiếu các yêu cầu tối thiểu của từng vùng sản
xuất kết hợp với tính kinh tế và tập quán sản xuất của người dân, khác với nhiều nơi, việc cấp nước ở Bạc Liêu không chỉ là cung cấp nước ngọt mà còn là nước mặn, nước lợ.
Bạc Liêu bị ảnh hưởng mặn cả từ Biển Đông và Biển Tây. Đặc biệt trong mùa khô, thủy triều ảnh hưởng mạnh vào hệ thống sông/kênh nội đồng, dẫn theo nước mặn xâm nhập sâu cả trên sông và nội đồng.
Với chế độ bán nhật triều không đều ở biển Đơng nên q trình truyền mặn vào sông theo triều. Chi phối sự lan truyền mặn trong mùa kiệt chịu tác động bởi nhiều yếu tố, nó có thể làm tăng, giảm nồng độ và chiều dài xâm nhập mặn hệ thống kênh rạch.
Trên cơ sở đó các tiêu chí sau là tiêu chí cơ bản phục vụ phân vùng sinh thái tỉnh Bạc Liêu theo quan điểm thủy lợi – tài nguyên nước.
Tiêu chí phân vùng theo độ mặn
Do chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều Biển Đông và Biển Tây và có hệ thống kênh rạch chằng chịt ăn thơng với nhau, vì vậy nguồn nước mặn ở tỉnh Bạc Liêu rất dồi dào và ln có khuynh hướng lấn át nguồn nước ngọt.
Hướng xâm nhập mặn từ biển Đơng qua các kênh trục; trong đó tuyến sơng Gành Hào-kênh xáng Gành Hào đóng vai trị quyết định. Ngồi ra, các kênh cấp I trực tiếp thông ra biển như: 30/4, Chùa Phật, Cái Cùng, Huyện Kệ; các kênh cấp II vượt cấp… Hướng xâm nhập mặn từ Cà Mau qua các cống Tắc Vân, Chắc Băng, Ông Hương, Thị Phụng và Đường Xuồng và kinh Chắc Băng; triều biển Tây theo sông Cái Lớn từ hướng Kiên Giang.
Căn cứ vào tiêu chí độ mặn của nước và thời gian duy trì mặn, sơ bộ có thể phân tỉnh Bạc Liêu thành 3 vùng :
Vùng ngọt (Vùng được cung cấp nước ngọt thường xuyên và không bị nước
mặn xâm nhập).
Vùng nước lợ (vùng giáp nước, mặn - ngọt đan xen). Độ mặn S = 2 - 4%o,
thời gian nhiễm mặn < 6 tháng.
4%o, thời gian nhiễm mặn > 6 tháng.
Đây là tiêu chí đóng vai trị chính trong việc phân vùng sinh thái tỉnh Bạc Liêu theo quan điểm Thuỷ lợi – Tài nguyên nước.