- Điều kiện kinh tế - xã hội
Phước Long là huyện vùng nông thôn sâu của tỉnh Bạc Liêu, được tái lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 16/10/2000, theo Nghị định số 51 của Chính phủ. Huyện có 7 xã, 1 thị trấn; diện tích tự nhiên 41.619 ha, 26.079 hộ, dân số 119.411 người, gồm 3 dân tộc chủ yếu là Kinh, Hoa và Khmer.
Trong những năm qua, kinh tế xã hội của huyện có những bước phát triển vượt bậc. Từ một huyện khó khăn, Phước Long trở thành đơn vị cấp huyện có nền kinh tế phát triển thứ ba của tỉnh, xếp sau thành phố Bạc Liêu và thị xã Giá Rai.
Thị trấn Phước Long không chỉ là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện mà còn là trung tâm của tiểu vùng tây - bắc tỉnh Bạc Liêu. Thị trấn Phước Long cùng với thành phố Bạc Liêu, thị trấn Hịa Bình (huyện Hịa Bình), phường Hộ Phòng (thị xã Giá Rai) tạo thành tứ giác kinh tế, động lực phát triển kinh tế của cả tỉnh.
Yếu tố thuận lợi trước hết của huyện là vận động nơng dân mở rộng diện tích sản xuất lúa trên đất nuôi tôm đạt 1.388ha (vượt 12,5% nghị quyết), nâng tổng diện tích lúa - tơm tồn huyện lên 11.250ha, từ đó đưa sản lượng lương thực lên cao. Đây chính là tiền đề tốt để đến năm 2020, tồn huyện đạt được 15.000ha lúa - tơm. Ông Trần Văn Liêm, Trưởng phòng NN&PTNT huyện, cho biết: “Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất lúa - tơm cùng với chính sách hỗ trợ lúa giống, khoa học - kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm của huyện đã tạo thuận lợi lớn cho ngành chuyên môn trong việc vận động nơng dân mở rộng diện tích lúa - tơm, nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích”.
Cùng với đầu tư phục vụ sản xuất, năm 2018, huyện đã hoàn thành việc đấu
nối điện cho 28 trạm bơm nước, cơ bản đáp ứng yêu cầu tưới tiêu diện tích sản xuất lúa trong tồn huyện.
Năm 2018, tăng trưởng kinh tế của huyện Phước Long đạt 8,25% (vượt 0,51% chỉ tiêu nghị quyết) và tổng giá trị sản xuất đạt gần 13.000 tỷ đồng (vượt 4,85%). Thu nhập bình quân đầu người đạt 48,9 triệu đồng/năm (vượt 7,47% chỉ tiêu nghị quyết đề ra)… Kết quả đó tạo tiền đề tốt để Phước Long tiếp tục tăng trưởng nhanh, trở thành địa phương đi đầu của tỉnh trong thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn.
Huyện Phước Long có 4 khu du lịch sinh thái, tổng diện tích 9 ha, trong đó: Thị trấn Phước Long 1 vườn, 2 ha (ấp Long Hoà).
Xã Vĩnh Phú Tây 2 vườn, 04 ha (ấp Bình Hổ).
Xã Phong Thạnh Tây A 1 vườn, 03 ha (ấp 8B) có các lồi chim sinh sống chủ yếu là: Cò, Vạc, Diệc, Còng Cọc và Cò Quắm.
CHƢƠNG 2
HIỆN TRẠNG CẤP NƢỚC, CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NUÔI TÔM CÀNG XANH VÀ TÔM SÚ HUYỆN PHƢỚC
LONG TỈNH BẠC LIÊU
2.1. Hiện trạng cấp nƣớc nội đồng vùng ngọt 2.1.1. Hệ thống kênh mƣơng điều tiết nƣớc
a. Hệ thống kênh mương: Kênh cấp 2, cấp 3 phân bố không đều ở các vùng
ven sông và kênh trục chính có mật độ cao, càng vào sâu nội đồng mật độ càng giảm, kênh rạch thường bị bồi lắng, sạt lở, hạn chế khả năng dẫn nước tưới tiêu.
b. Hệ thống cống điều tiết nước: Các cống chủ yếu làm nhiệm vụ ngăn mặn và
điều tiết nguồn nước tưới tiêu, rửa chua ph n. Thực trạng hiện nay trong những năm qua mới chú trọng đến công tác đào nạo v t kênh mương và xây dựng đê bao. Về số lượng, các cống xây dựng mới cịn ít (khoảng 1015% so với yêu cầu), số còn lại là cống tạm và đập thời vụ bằng vật liệu địa phương.
c. Cống lấy nước mặt ruộng: đây là hạng mục cơng trình rất quan trọng để lấy
nước từ kênh rạch vào các ô ruộng. Tuy nhiên hiện nay nhiều vùng còn rất tạm bợ, một số nơi người dân đào đường giao thông để lấy nước vào ruộng, khi nào không lấy nước nữa thì đắp lại, bờ kênh là con đường giao thông, nhưng khi đào thành rãnh lấy nước để lại một cái rãnh sâu làm cho máy móc, xe cơ giới khó có thể đi lại được trong quá trình sau thu hoạch. Cống nội đồng so với yêu cầu còn thiếu rất nhiều, một số cống đã và đang khai thác thì bị xuống cấp và chủ yếu phục vụ nhiệm vụ chính là ngăn mặn, cho nên nhiều nơi chưa chủ động trong việc tưới tiêu, ngăn lũ và người dân còn phải đắp hàng trăm đập thời vụ trong quá trình sản xuất.
d. Bờ kênh kết hợp đường giao thông nội đồng: Giao thông nội đồng chưa
đảm bảo thuận lợi cho khả năng cơ giới hóa làm đất, thu hoạch.
e. Kết cấu ô ruộng: Kết cấu ô ruộng chưa hợp lý, nhiều ơ ruộng khơng có
đường dẫn nước vào, ô ruộng lớn nhỏ, nhiều dạng khác nhau, kênh mương chưa kết hợp đường giao thơng nội đồng nên rất khó để phục vụ cơ giới hóa, hiện đại hóa.
tăng cao,mặn xâm nhập sâu vào nội đồng người dân phải đắp các đập tạm bằng đất hoặc vải bạt cao su để giữ ngọt, ngăn mặn xâm nhập nội đồng. Việc đắp và phá đập rất tốn kém, gây cản trở giao thông thủy.
2.1.2. Sản xuất Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp huyện Phƣớc Long
2.1.2.1. Trồng trọt
* Về cây lúa:
Diện tích canh tác lúa: 8.551 ha (kể cả lúa - tơm), diện tích gieo trồng: 19.168 ha. Tổng sản lượng 104.000 tấn, đạt 106% kế hoạch, so cùng kỳ năm trước tăng 18.000 tấn. Chia theo các trà lúa như sau:
- Lúa Đơng xn: diện tích xuống giống 4.230ha, năng suất bình quân đạt 6.44 tấn/ha, sản lượng đạt 27.246 tấn. Doanh thu đạt 38 triệu đồng/ha, lợi nhuận bình quân đạt 20 triệu đồng/ha.
- Lúa Hè thu: diện tích xuống giống 6.607 ha, năng suất bình quân đạt 5,22 tấn/ha, sản lượng đạt 34.436 tấn. Doanh thu đạt 34 triệu đồng/ha, lợi nhuận bình quân đạt 16 triệu đồng/ha.
- Lúa Thu đơng: diện tích xuống giống 6.607 ha, năng suất bình quân đạt 5,3 tấn/ha, sản lượng đạt 336.240 tấn. Doanh thu đạt 31,8 triệu đồng/ha, lợi nhuận bình quân đạt 16 triệu đồng/ha.
Nhìn chung, hầu hết diện tích được bà con sử dụng giống lúa chất lượng cao. Qua kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng cơ giống lúa gần đây cho thấy, giống lúa được bà con sử dụng khá phong phú nhưng có 04 giống chủ lực chiếm 90% ở các trà lúa gồm các giống đó là: OM 1490, OM 2517, OM 2514, OM 5900, … và 04 giống triển vọng có tính kháng tốt, cho năng suất cao gồm: OM 5464, OM 6976, OM 7347, OM 4101 và giống cho lúa trên đất tôm sử dụng chủ yếu là OM 2517 và đang thí điểm một số giống mới như: OM 4900; OM 5629; OM 7347; OM 6677; OM 8928.
* Hoa màu: Trong năm, diện tích xuống giống rau màu, đậu các loại được 574 ha; trong đó rau màu các loại: 520 ha, đậu các loại: 54 ha, sản lượng đạt: 2.911 tấn.
2.1.2.2. Thủy sản
Tổng diện tích ni trồng thủy sản là 20.300 ha. Trong đó: tơm cơng nghiệp và bán công nghiệp 320 ha, tôm kết hợp 19.600 ha, nuôi cá 380 ha (trong đó: cá chình 17 ha, cá kèo: 3,5 ha, cá bống tượng: 48 ha, cá nước ngọt: 245 ha, thủy sản khác: 66,5 ha). Sản lượng đạt 15.937 tấn (trong đó: tơm 5.600 tấn; cá và thủy sản khác 10.337 tấn). So cùng kỳ tăng 500 tấn (chủ yếu là sản lượng tơm, cá). Nhìn chung, tình hình Ni trồng thủy sản năm 2011 có nhiều thuận lợi, nhất là ở mô hình ni tơm kết hợp năng suất đạt khá cao; phần nào đã bù lại sản lượng ở mơ hình ni tơm tơm công nghiệp và bán công nghiệp bị thiệt hại. Riêng tình hình tơm ni thiệt hại trong năm là 8.729 ha. Trong đó: thiệt hại nặng ở mơ hình ni tơm tôm công nghiệp và bán công nghiệp là 301/320 ha; cịn lại tơm chết rãi rác ở mơ hình tơm kết hợp là 8.419 ha. Nguyên nhân là do ảnh hưởng môi trường ao nuôi và việc lạm dụng hóa chất có nguồn gốc từ thuốc BVTV.
Được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ - UBND tỉnh, sự giúp đỡ của các Sở- Ban ngành, cùng sự nỗ lực vượt qua khó khăn của Đảng bộ và nhân dân trong huyện. Nhìn chung, những năm qua tình hình kinh tế xã hội huyện nhà tiếp tực ổn định và có bước phát triển mạnh, NTTS và Nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP, đang có nhịp độ tăng trưởng nhanh, phong trào huy động vốn, ngày công lao động trong dân và việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn như: điện, thuỷ lợi, thuỷ nông nội đồng, giao thông nông thôn,… đạt kết quả khả quan. Tổng sản phẩm GDP trong huyện tăng hàng năm là 15%, sản lượng lương thực bình quân hàng năm tăng trên 10.000 tấn, sản lượng cá, tôm NTTS hàng năm tăng 2.000 tấn.
Sản xuất lúa - tơm được xác định là mơ hình cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững. Nắm bắt lợi thế này, thời gian qua huyện Phước Long đã chỉ đạo phát triển mơ hình lúa - tơm, nhằm từng bước làm thay đổi thói quen trong sản xuất độc canh con tôm và tư duy sản xuất của người nông dân, hướng tới một nền sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, thực hiện sản xuất đa canh trên cùng một đơn vị diện tích. Theo đó, diện tích áp dụng mơ hình này ngày càng tăng, đến năm 2019
Phước Long có 13.000ha lúa - tơm. Thực tiễn cho thấy, khi áp dụng mơ hình lúa - tơn thì lúa ít sâu bệnh, ít bón phân, mơi trường đồng ruộng được cải tạo tốt, góp phần giảm rủi ro cho vụ tơm. Từ đó, năng suất lúa đạt 5 tấn/ha, tôm khoảng 400kg/ha, tổng thu nhập từ 80 - 100 triệu đồng/ha.
Huyện Phước Long - “thủ phủ” của mơ hình sản xuất lúa - tôm, năm 2019 toàn huyện đưa vào sản xuất khoảng 13.000ha. Nhờ mơ hình phát triển và mang lại hiệu quả cao, nên năm 2020, tồn huyện đã có hơn 13.800ha sản xuất theo mơ hình lúa - tơm, tăng khoảng 800ha. Mơ hình lúa - tơm cịn được nơng dân sản xuất kết hợp một vụ lúa với tôm càng xanh (con tôm ôm cây lúa) và một vụ chuyên tơm. Mơ hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, cho lợi nhuận khoảng 150 triệu đồng/ha/năm.
Đẩy mạnh phát triển "lúa thơm, tôm sạch". Thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, hướng tới nhân rộng mơ hình “lúa thơm, tơm sạch”, tỉnh đã triển khai sản xuất 3.560ha giống lúa ST 24, ST 25 trên vùng lúa - tôm tại các huyện: Hồng Dân, Phước Long, Hịa Bình, Vĩnh Lợi và TX. Giá Rai… Để mơ hình đạt hiệu quả, ngành chức năng đã tổ chức 64 lớp tập huấn kỹ thuật canh tác với sự tham dự của 2.600 lượt nơng dân. Ngồi ra, phối hợp với các đơn vị có liên quan, các tổ chức hỗ trợ nông dân sản xuất lúa chất lượng theo hướng VietGAP gắn với cánh đồng lớn…
Có thể nói, sản xuất lúa - tơm là mơ hình khơng mới đối với nông dân trong tỉnh. Song, để mơ hình ngày càng phát triển, tỉnh khuyến khích nơng dân tiếp tục chuyển đổi diện tích ni tơm kém hiệu quả sang áp dụng mơ hình lúa - tơm. Bởi theo các nhà khoa học, đây là mơ hình hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu. Và tính đến nay, tồn tỉnh đã phát triển hơn 37.000ha sản xuất theo mơ hình lúa - tơm. “Đối với mơ hình lúa - tơm, trước đây bà con chưa quan tâm nhiều đến cây lúa, chủ yếu là con tôm. Lúa chỉ là vụ phụ, nhưng hiện nay có nhiều giống lúa chất lượng cao cho năng suất và giá trị. Vì vậy, phát triển mơ hình là chú trọng cả lúa và tơm. Đồng thời, mục tiêu hướng đến là canh tác lúa - tôm theo hướng “lúa thơm, tôm sạch”, lúa - tôm hữu cơ, nhằm nâng cao giá trị con tôm và hạt lúa, tăng thu nhập cho người nông dân. Đặc biệt, trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp và khốc liệt, mơ hình lúa - tơm được xác định là mơ hình thích ứng biến
đổi khí hậu, là giải pháp sản xuất thích ứng của nơng dân trong giai đoạn hiện nay”. Theo báo cáo của phòng NN & PTNT huyện Phước Long năm 2018-2019, tình hình sản xuất nơng nghiệp cũng như ni trồng thủy sản có nhiều thuận lợi thời tiết ơn hịa, điều tiết nước phục vụ sản xuất có diều chỉnh hợp lí hơn. Từ đó, năng suất - sản lượng đạt khá; công cuộc xây dựng nông thôn mới đang được người hưởng ứng tích cực; Tuy nhiên, bên cạnh những két quả đạt được cũng cịn gặp khó khăn, nhất là tình hình tơm ni CN & BCN ảnh hưởng của dịch bệnh thiệt hại nặng, thời tiết nắng hạn đã làm thiệt hại một phần diện tích lúa trên đất tơm, tình hình chăn nuôi chậm được phát được phát triển, … Tuy vậy, với sự quan tâm chỉ đạo của sở ngành chức năng, HU-UBND huyện và sự nổ lực của tập thể đơn vị nên hầu hết các chỉ tiêu quan trọng mà Nghị quyết Huyện ủy giao đều đạt và vượt chỉ tiêu, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
2.2. Đặc điểm hình thái tơm càng xanh 2.2.1. Vị trí phân loại 2.2.1. Vị trí phân loại
Tơm càng xanh là một trong những loài giáp xác quan trọng trong nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản, tôm càng xanh có tên khoa học là Macrobrachium rosenbergii được De Man đặt tên năm 1897, có vị trí trong hệ thống phân loại như
sau:
Ngành tiết túc: Arthropoda Lớp giáp xác: Crustacca Bộ mười chân: Decapoda
Họ tơm sơng: Palaemonidae Giống: Macrobrachium
Hình 2.1. Tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879)
2.2.2. Phân bố và vịng đời tơm càng xanh
Trong tự nhiên, tôm càng xanh phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, tập trung ở khu vực Ấn Độ Dương và Tây Nam Thái Bình Dương, chủ yếu ở khu vực từ Châu Úc đến Tân Guinea, Trung Quốc và Ấn Độ. Ở Việt Nam, tôm càng xanh phân bố nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003). TCX chủ yếu sống ở vùng hạ lưu sông hồ, ao đầm, kênh gạch ven các con sông lớn ở vùng Đông Nam Bộ (Lê Văn An và Nguyễn Trung Nghĩa, 2002). TCX là lồi thích nghi được sự thay đổi của độ mặn, chúng có khả năng sống được trong vùng có độ mặn từ 0 - 25‰, nhưng quá trình tăng trưởng và phát triển chúng sống trong vùng có độ mặn khác nhau tùy thuộc tập tính sinh lý ở từng độ tuổi (Phạm Văn Tình, 2004). Tơm trưởng thành sống chủ yếu ở vùng nước ngọt, ở một số vùng có độ mặn biến động từ 5 - 15‰ cho đến 15 - 20‰ (Nguyễn Việt Thắng, 1995).
Vịng đời của tơm càng xanh có bốn giai đoạn gồm trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng và trưởng thành. Tôm càng xanh trưởng thành sống chủ yếu ở nước ngọt, khi thành thục tôm bắt cặp, đẻ trứng và trứng được giữ ở các chân bụng của tôm mẹ. Tôm mang trứng di cư ra vùng cửa sông nước lợ (6 - 18‰) để trứng nở. Ấu trùng nở ra sống phù du, bơi lội tích cực, đi hướng về phía trước, bụng ngửa lên trên và trải qua 11 lần biến thái để trở thành hậu ấu trùng (tơm bột) và sau đó có xu hướng
tiến vào và sinh sống và phát triển ở các vùng nước ngọt. Tơm có thể di cư rất xa, trong phạm vi hơn 200 km từ bờ biển vào nội đồng. Khi trưởng thành chúng lại di cư ra vùng nước lợ nơi có độ mặn thích hợp để sinh sản và vòng đời lại tiếp tục (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2012).
2.2.3. Đặc điểm sinh trƣởng, sinh sản
Tôm càng xanh sinh trưởng không liên tục bởi lớp vỏ kitin cứng bao bọc xung quanh cơ thể. Ngoài tự nhiên TCX phát triển với nhiều tốc độ khác nhau ở thời gian đầu, với khối lượng nhỏ tơm có mức tăng trọng lớn (Nguyễn Việt Thắng, 1995).