Giải pháp nâng cấp đồng ruộng hiện tại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 144)

4. Kịch bản biến đổi khi hậu nước biển dâng

4.4. MƠ HÌNH NI TƠM QUẢNG CANH SANG NI TƠM LÚA

4.4.2. Giải pháp nâng cấp đồng ruộng hiện tại

Tồn bộ khu mẫu có diện tích 7000ha trong đó diện tích thuộc xã Phước Long là 5.300 ha đang sản xuất tơm – lúa, 1.700 ha cịn lại thuộc xã Phong Thạnh Tây A hiện nay đang nuôi tôm quản quanh cải tiến hiệu quả kinh tế chưa cao có định hướng chuyển đổi sang mơ hình Tơm – lúa. Các giải pháp đề xuất quy hoạch khu mẫu:

 Nạo vét các trục kênh nội đồng đến cao trình (-1,5m) đảm bảo lấy nước thuận tiện; Nạo vét 2 trục kênh sau trạm bơm tạo thuận lợi cho việc chuyển nước vào trong nội đồng.

 Xây dựng 10 cống cấp III đầu các kênh: Phong Thạnh Nam 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, Ninh Thạnh Lợi 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000 kết hợp với cầu giao thông; (B=4,5m)

 Xây dựng 2 trạm bơm cấp nước bổ sung từ kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp với công suất 9.000 m3/h, 10 trạm bơm cấp nước từ K. Phó Sinh PTT, K. Xã Thồn với cơng suất 3.000 m3/h.

 Bố trí hệ thống cầu qua kênh bằng cầu BT lắp ghép đúc sẵn.

Để canh tác lúa trên đất nuôi tôm đạt hiệu quả, yêu cầu ruộng phải kiểm soát được nước mặn xâm nhập vào đồng ruộng gây thiệt hại cho cây lúa, đối với những kênh rạch dẫn nước trong cánh đồng này phải có lượng nước ngọt tối thiểu trong năm là 4 tháng để khi gặp điều kiện nắng hạn dài ngày có thể dùng nước ở kênh cấp tưới bổ sung. Trong thực tế, những năm qua ở địa bàn dự kiến triển khai dự án đã có tác động hổ trợ kỹ thuật, trong tương lai vùng đất này sẽ nhanh chống thích ứng với điều kiện canh tác mới và khả năng thành công cao, làm nền tảng phát triển ổn định của tỉnh.

* Đánh giá hiện trạng số lượng và chất lượng nguồn nước mặt tại huyện Phước Long, làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn nước phục vụ cho công tác chuyển đổi từ nuôi quảng canh sang nuôi Tôm - lúa.

* Xây dựng được các giải pháp phát triển và bảo vệ nguồn nước đảm bảo việc phát triển nuôi tơm bền vững trước bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Bạc Liêu.

4.4.3. Định hƣớng ứng phó với BĐKH và NBD phát triển bền vững nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng giảm diện tích đất sản xuất lúa nước 1 vụ và 3 vụ, chuyển sang trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và ít sử dụng nước.

- Xây dựng các mơ hình nuôi tôm quảng canh sang mơ hình tơm – lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh Bạc liêu vừa mang lại hiệu quả kinh tế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, giúp nhân dân hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng việc sử dụng tiết kiệm nước, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng vật ni, các chính sách và các giải pháp chủ động ứng phó để giảm thiệt hại của thiên tai.

- Tăng cường áp dụng khoa học và công nghệ vào nộng nghiệp – lâm nghiệp – nuôi trồng thủy sản, xác định cơ cấu cây trồng trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, áp dụng các phương pháp tiết kiệm nhằm cung cấp nước theo nhu cầu của cây trồng, vật nuôi… phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu - “thủ phủ” của mơ hình sản xuất lúa – tơm. Nhờ mơ hình phát triển và mang lại hiệu quả cao, nên năm 2020, tồn huyện đã có hơn 13.800 ha sản xuất theo mơ hình lúa - tơm, tăng khoảng 800 ha. Mơ hình lúa - tơm cịn được nơng dân sản xuất kết hợp một vụ lúa với tôm càng xanh (con tôm ơm cây lúa) và một vụ chun tơm. Mơ hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, cho lợi nhuận khoảng 150 triệu đồng/ha/năm. Người nông dân luôn luôn thấu hiểu “nuôi tôm là nuôi nước”. Để mang lại hiệu quả cao trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, Luận văn tiến hành nghiên cứu làm rõ thực trạng chuyển đổi cơ cấu kinh tế các loại hình từ sản xuất nơng nghiệp sang nông nghiệp thủy sản kết hợp của tỉnh Bạc Liêu hiện nay. Phân tích, đánh giá các loại hình ni tôm sú, tôm càng xanh và vấn đề liên quan đến mơi trường nước tỉnh Bạc Liêu có nguồn gốc từ hoạt động kinh tế - xã hội. Đề xuất các giải pháp nuôi tôm kết hợp trồng lúa cải thiện thu nhập cho nông dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu làm nguồn nước thay đổi độ mặn thất thường. Tổng quan Luận văn đã nghiên cứu một số loại hình ni tôm trên Thế giới và trong nước liên quan đến đề tài. Phân tích đánh giá chất lượng nước các đặc điểm tính chất các loại hình ni tơm của tỉnh Bạc Liêu. Từ cái nhìn tổng quan đề tài nghiên cứu tìm ra được giải pháp bảo vệ nguồn nước cho nuôi tôm quảng canh sang mơ hình ni tơm- lúa tại huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu.

Mơ hình ni thủy sản kết hợp trồng lúa là một trong những mơ hình canh tác truyền thống của nông dân huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu, việc tổ chức thực hiện chăm sóc và quản lý mơ hình ni ở địa phương có nhiều thuận lợi. Huyện Phước Long hồn tồn có khả năng ứng dụng các giải pháp công nghệ, chuẩn bị tốt điều kiện ruộng ni và xây dựng khá thành cơng các mơ hình ni tơm (tơm sú và tơm càng xanh) trong ruộng lúa luân và xen canh:

- Mơ hình ni tơm sú trong mùa khô và lúa tôm càng xanh xen canh trong mùa mưa có tỉ lệ sống của tơm sú khá cao từ 17,5 – 39,4%, trung bình 26,9%. Năng

ni trung bình 18,4 ± 10,4%, năng suất tôm từ 88 – 220 kg/ha, trung bình 168,5 kg/ha. Lợi nhuận mang lại từ mơ hình ni tơm sú từ 33,2 – 55 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận là 508,7%. Lợi nhuận từ mơ hình lúa tơm càng xanh đạt từ 0,08 – 7,5 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận từ 0,8 – 57,4%. Tổng năng suất tôm nuôi (tôm sú ở mùa khô và tơm càng xanh ở mùa mưa) đạt trung bình là 384 kg/ha.

- Đối với mơ hình xen canh tôm sú và tôm càng xanh ở mùa khơ, tỉ lệ sống

trung bình của tơm sú và tôm càng xanh là (15,1 – 15,3%); năng suất tôm sú và tôm càng xanh thu ở mùa khô là (229 – 165,3 kg/ha) và hiệu quả lợi nhuận trung bình từ 2 đối tượng mang lại là 48,5 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận là 154,8%. Vào mùa mưa, năng suất trung bình tơm càng xanh thu được là 194,3 kg/ha, lợi nhuận trung bình 8,8 triệu/ha và tỉ suất lợi nhuận đạt 78,2%.

- Trong mơ hình ni ln canh tơm càng xanh trong ruộng lúa, tỉ lệ sống của

tôm sú ở mùa khơ đạt trung bình 21,2%, năng suất trung bình đạt 284,8 kg/ha và lợi nhuận trung bình 58,7 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận 272,9%. Đối với tôm càng xanh, trong 4 hộ xây dựng mơ hình, có 2 hộ đạt kết quả ni khá tốt, tỉ lệ sống tôm nuôi dao động từ 20 – 27,3%, năng suất từ 800 – 820 kg/ha (năng suất trung bình từ 4 hộ ni là 537,5kg/ha), lợi nhuận từ 2 hộ từ 22 – 33 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận từ 36,7 – 60%. Năng suất trung bình tơm ni (tơm sú và tôm càng xanh) thu được từ mơ hình ln canh giữa tơm càng xanh và tôm sú là 822,3 kg/ha.

2. KIẾN NGHỊ

Trong điều kiện thuận lợi, đẩy mạnh triển khai và phát triển mơ hình “Ni tơm sú trong mùa khô luân canh với nuôi tôm càng xanh - lúa kết hợp ở mùa mưa” góp phần nâng cao năng suất, lợi nhuận mang lại cho người dân lớn hơn 100 triệu đồng/ha/năm. Tiếp tục thử nghiệm và phát triển mơ hình: ni xen canh giữa tơm sú và tôm càng xanh ở mùa khô, trên cơ sở bố trí ni với các nghiệm thức mật độ thả khác nhau, thức ăn công nghiệp và tươi sống tác động khác nhau, lịch thời vụ hợp lý, đặc biệt là nghiên cứu khả năng tôm ăn lẩn nhau trong q trình ni....làm cơ sở xây dựng qui trình kỹ thuật ni, hỗ trợ tốt cho các hoạt động sản xuất ở địa phương trong điều kiện mơ hình ni chun tôm sú thường gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là

bệnh phân trắng và gan tụy, tôm chết nhiều, đồng thời xác lập mơ hình thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp ở địa phương.

Đối với mơ hình lúa - tơm, trước đây bà con chưa quan tâm nhiều đến cây lúa, chủ yếu là con tôm. Lúa chỉ là vụ phụ, nhưng hiện nay có nhiều giống lúa chất lượng cao cho năng suất và giá trị. Vì vậy, phát triển mơ hình là chú trọng cả lúa và tôm. Đồng thời, mục tiêu hướng đến là canh tác lúa - tôm theo hướng “lúa thơm, tôm sạch”, lúa - tôm hữu cơ, nhằm nâng cao giá trị con tôm và hạt lúa, tăng thu nhập cho người nông dân. Đặc biệt, trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp và khốc liệt, mơ hình lúa - tơm được xác định là mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu, là giải pháp sản xuất thích hợp của nơng dân trong giai đoạn hiện nay.

Để nguồn nước luôn được bảo vệ phù hợp với sinh trưởng và phát triển của con tôm. Cần xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng môi trường nước nuôi tơm cho tồn huyện Phước Long, để kiểm soát và xử lý các tình huống bất thường do hoạt động kinh tế xã hội cũng như do biến đổi khí hậu và nước biển dâng gây ra, hướng đến phát triển bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Nguyễn Ngọc Anh (2011), “Quy hoạch tổng thể thủy lợi Đồng bằng

sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng”, Viện Quy hoạch

Thủy lợi miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

[2]. Tuấn Anh (2003), “Nghiên cứu và xây dựng lộ trình cơng nghiệp hóa và hiện

đại hóa thủy lợi Việt Nam đến năm 2010”. Viện Khoa học Thủy lợi.

[3]. Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Viết Chiến (2007), “Hiện đại hóa hệ thống thủy

nơng – Thách thức, yêu cầu và giải pháp ở Việt Nam”. Hội đập lớn và phát triển

nguồn nước Việt Nam (www.vncold.vn).

[4]. Mai Văn Cương và nnc (2011). “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học

công nghệ Thủy lợi phục vụ phát triển bền vững vùng nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở ĐBSCL”. Đề tài khoa học cấp Bộ - Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam.

[5]. Phan Anh Dũng (2006). “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội

đồng trên các vùng sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Luận văn Thạc sĩ kỹ

thuật Trường Đại học Thủy lợi.

[6]. Trần Đức Đông (2012), “Nghiên cứu đánh giá tác động của việc khai thác, phát

triển vùng ngập đến dịng chảy lũ ở Đồng bằng sơng Cửu Long”. Viện Quy hoạch

Thủy lợi miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

[7]. Ngô Xuân Hải (2003), “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật cơng trình thuỷ lợi

phục vụ ni trồng thuỷ sản tại các vùng sinh thái khác nhau”, đề tài nhánh “Các giải pháp kỹ thuật thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển ĐBSCL”.

Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

[8]. Phan Thanh Hùng (2009), “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ thủy

lợi nhằm phát triển vùng chuyên canh cây ăn quả: cam, quýt, bưởi, nh n ở ĐBSCL”, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

[9]. Nguyễn Ân Niên (2003). “Nghiên cứu biến động môi trường do thực hiện quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Kiến nghị các phương pháp giải quyết ở ĐBSCL”.

Đề tài cấp Nhà nước KHCN-07.03 - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

đánh giá nhanh hiện trạng (cơ sở hạ tầng, quản lý vận hành) và hiệu quả KT-XH cơng trình thủy lợi phục vụ nâng cấp, hiện đại hóa và đa dạng hóa mục tiêu sử dụng”

[11]. Lê Du Phong, Huỳnh Minh Hoàng. “Thực trạng và giải pháp phát triển nông

nghiệp, nông thôn, nông dân gắn với q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở

tỉnh Bạc Liêu, nghiên cứu điển hình cho huyện Vĩnh Lợi”, Trung tâm Thông tin

Khoa học và Công nghệ Bạc Liêu.

[12]. Lê Sâm, Ngô Xuân Hải, Đỗ Tiến Lanh (2001), “Thủy lợi phục vụ phát triển

sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bền vững ở Cà Mau”. Tạp chí Nơng nghiệp và

PTNT.

[13]. Lê Sâm (2005), “Nghiên cứu các giải pháp thủy lợi nội đồng phục vụ một số

mơ hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Viện Khoa học

Thủy lợi miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

[14]. Lê Sâm (1996, tái bản 2006), “Thủy nông ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Nhà xuất bản Nông nghiệp”.

[15]. Ashwani Kumar, Anish Dua (2008), “Water Quality Index For Assessment of

Water Quality of River Ravi at Madhopur (India)”, Bachudo Sciences Co., Ltd,

Nigeria;

[16]. Daniel J. Sullivan, Troy W. Stinson, J. Kent Crawford, and Arthur R. Schmidt (1990), “Surface-Water-Quality Assessment of the Up

[17]. Phu Huynh (2019). Sustainable Development for water resources of

Litopenaeus vannamei prawn farming in Bac Lieu Provice. Vietnam Journal of

Hydro- Meteology

ISSN: 2525 -2208, (P. 01-11)

[18]. Phu Huynh (2020). Irrigation construction salution for rising Litopenaeus

vannamei in Mekong Delta. The International Conference on Science, Technology

and Society Studies (STS) 2020 – HUTECH. (P. 92- 97). ISBN: 978-604-67-1574- 0.

PHỤ LỤC

QUI TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA – TƠM THEO TIÊU CHUẨN VIET - GAP Ở TỈNH BẠC LIÊU

Qui trình kỹ thuật canh tác lúa tơm gồm 2 phần

PHẦN 1. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergi) xen canh

trong ruộng lúa

Xây dựng mơ hình ni tơm càng xanh xen canh trong ruộng lúa tại thị xã Gía Rai tỉnh Bạc Liêu được thực hiện trên cơ sở ứng dụng dự thảo qui trình kỹ thuật ni thủy sản căn bản trong hệ thống ruộng lúa cho nông dân nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long của Khoa Thuỷ Sản - Ðại Học Cần Thơ (1999 – 2000). Quy trình kỹ thuật ương và nuôi tôm trong ruộng lúa được tóm tắt theo sơ đồ gồm 4 bước chính như sau:

 Thiết kế, xây dựng và cải tạo hệ thống nuôi.

 Biện pháp kỹ thuật ứng dụng ni (Mật độ thả, kích thước tơm giống và chất lượng con giống thả nuôi).

 Quản lý hệ thống nuôi (thức ăn, khẩu phần ăn, chất lượng nước mơi trường, sức khỏe tơm và cơng trình ni).

 Thu hoạch sản phẩm tôm nuôi trong ruộng lúa xen canh.

1. Lịch thời vụ

Mơ hình 1. Ni tơm sú – Lúa + tôm càng xanh kết hợp

Tháng 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10 – 11 – 12 – 1 – 2 – 3

Mơ hình 2. Ni tơm sú – tơm càng xanh luân canh trong ruộng lúa

Tháng 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10 – 11 – 12 – 1 – 2 – 3

Lúa Thu - Đông Nuôi tôm càng xanh kết hợp với lúa thu đông

Tôm sú

Nuôi tôm càng xanh luân canh Tôm sú

Thực tế sản xuất cho thấy, trên địa bàn của nhiều địa phương vùng nhiễm mặn, người dân thường áp dụng các mơ hình canh tác nầy.

Tháng 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10 – 11 – 12 – 1 – 2

------

2. Thiết kế cơng trình ni

Ruộng lúa ni tơm càng xanh phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Cơ cấu chất đất phải giữ được nước.

- Gần nguồn nước ngọt tốt để có thể cấp tiêu nước dễ dàng. Tốt nhất là có thể trao đổi nước theo thuỷ triều.

- Đất không bị nhiễm phèn, độ pH của nước từ 6,5 trở lên. - Không bị ảnh hưởng bởi nước thải công nghiệp và nước bẩn. - Tiện đi lại và chăm sóc quản lý.

Diện tích ruộng ni dao động từ 0,5 - 5,0 ha tuỳ theo từng điều kiện cụ thể.

Ruộng ni phải có đê bao kiên cố để đảm bảo giữ được mức nước tối thiểu trên mặt ruộng là 0,7 m. Mặt bờ đê rộng 1,2 - 1,5 m, chân bờ rộng 3,0 - 4,0 m, cao 1,2 m. Vào mùa mưa lũ nên chắn lưới quanh bờ để ngăn khơng cho tơm ra ngồi khi mức nước cao hơn bờ đê.

Ruộng phải có mương bao rộng 3,0 - 4,0 m, sâu 0,8 - 1 m so với mặt ruộng. Mặt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo vệ nguồn nước cho các vùng thí điểm chuyển đổi nuôi tôm quảng canh sang mô hình tôm lúa tại huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)