Về tổ chức bộ máy làm công tác quản lý NSNN trên địa bàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS NGUYỄN văn SÁNG (Trang 46 - 48)

2.2. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ khi có

2.2.1.2. Về tổ chức bộ máy làm công tác quản lý NSNN trên địa bàn

Từ khi có luật NSNN năm 2002 đến nay, tổ chức bộ máy làm công tác quản lý NSNN ở 3 cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tương đối ổn định, được thể hiện theo sơ đồ như sau:

(Nguồn: Thiết kế của tác giả luận văn)

Tỉnh ủy

Chỉ đạo chung về công tác quản lý NSNN trên địa bàn

HĐND cấp tỉnh

- Quyết định các chủ trương, chính sách của nhà nước có sử dụng ngân sách nhà nước

- Giám sát việc thực thi pháp luật,Nghị quyết của HĐND tỉnh

UBND tỉnh

Triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Trung ương và địa phương

UBMTTQVN tỉnh

Giám sát NSNN của cộng đồng

Cục Hải quan

Thu thuế xuất nhập khẩu

Cục thuế ĐN

Thu thuế nội địa

Sở Tài chính

- Quản lý chung về tài chính ngân sách - Chi thường xuyên

KBNN

Cấp, phát và kiểm soát nguồn thu, chi KP từ NSNN

Sở KHĐT

Chi đầu tư xây dựng cơ

bản

Sở ngành khác và đơn vị liên quan: thực hiện thu, chi theo lĩnh vực được phân cấp

Chi Cục thuế cấp huyện

Thu thuế nội địa

PhòngTC-KH

- Quản lý chung về TC-NS - Chi ĐTXDCB, chi thường xuyên

KBNN

Cấp, phát và kiểm soát nguồn thu, chi KP từ NSNN

Phòng, ban khác và đơn vị liên quan: Thực

hiện thu, chi theo lĩnh vực được phân cấp

Cán bộ tài chính

Tham mưu về công tác quản lý NSNN tại địa phương

01 Cán bộ tham mưu về công tác QL NSNN Ban KT-NS Ban KT-XH Đảng ủycấphuyện Chỉ đạo chung về công tác quản lý NSNN trên địa bàn HĐND cấp huyện

- Quyết định các biện pháp thực hiện chủ trương, chính sách của nhà nước có sử dụng ngân sách nhà nước - Giám sát việc thực thi pháp luật, Nghị quyết của HĐND tỉnh

UBND huyện

Triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Trung ương và địa phương

UBMTTQVN huyện Giám sát NSNN của cộng đồng Đảng ủy cấp xã Chỉ đạo chung về công tác quản lý NSNN trên địa bàn HĐND cấp xã

- Quyết định các biện pháp thực hiện chủ trương, chính sách của nhà nước có sử dụng ngân sách nhà nước - Giám sát việc thực thi pháp luật, Nghị quyết của HĐND tỉnh

UBND xã

Triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Trung ương và địa phương

UBMTTQVN xã

Giám sát NSNN của cộng đồng

Qua sơ đồ hình 2.1 cho thấy: Tổ chức bộ máy làm công tác quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh được bố trí tập trung giảm dần theo hệ thống từ tỉnh xuống xã; trong từng cấp chính quyền đều bố trí tương ứng với từng cấp ngân sách và có bộ máy thực hiện việc chỉ đạo, triển khai thực hiện và giám sát. Mơ hình tổ chức như trên là phù với đặc điểm địa hình và tình hình quản lý kinh tế xã hội trên địa bàn.

Nguồn nhân lực của đội ngũ làm công tác thu trên địa bàn tồn tỉnh có 936 cán bộ thu thuế nội địa với 66% cán bộ thuế có trình độ từ đại học trở lên và 282 cán bộ thu thuế xuất nhập khẩu với 87,5% có trình độ chun mơn từ đại học trở lên. Với trình độ chun mơn của đội ngũ làm cơng tác thu và việc bố trí theo tổ chức bộ máy của tỉnh huyện như trên trong thời gian qua cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Tuy nhiên, nhiệm vụ quản lý NSNN đối với tỉnh công nghiệp rất lớn với trên 15.000 doanh nghiệp và hơn 87.000 hộ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Bên cạnh đó, do hiện nay đang thực hiện chuyển từ hình thức thu thuế trực tiếp sang đăng ký và thu thuế qua mạng điện tử, đồng thời, tăng cường nhân lực cho công tác hậu kiểm và thanh tra theo quy định thì nhân lực của ngành thuế như hiện nay sẽ là thách thức lớn trong việc thực hiện công tác phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Nhất là đối với cấp xã với tổ chức bộ máy đội ngũ cán bộ, công chức vừa yếu lại vừa thiếu nên đến nay vẫn chưa thực hiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình. Bên cạnh đó, từ năm 2009 khi cơng tác ủy nhiệm thu cho cấp xã đã đi vào nề nếp, có hiệu quả (nhất là lĩnh vực thu ngồi quốc doanh đối với hộ kinh doanh cá thể theo phương thức khốn) thì dừng lại, khơng triển khai thực hiện, làm cho việc khai thác nguồn thu này bị ảnh hưởng do thiếu đi sự quản lý sâu, sát của chính quyền cấp xã đối với các đối tượng nộp thuế. Ngun nhân do Bộ Tài chính quy định khơng thực hiện ủy nhiệm thu ở lĩnh vực này mà giao về cho Chi cục thuế quản lý thu (cấp xã mất 01 định biên về tài chính do khơng cịn ủy nhiệm thu).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS NGUYỄN văn SÁNG (Trang 46 - 48)