2.5. Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
2.5.1.3. Kết quả khảo sát thực tế về công tác tuyển dụng
Để hiểu rõ hơn về khâu tuyển dụng của doanh nghiệp, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của 200 nhân viên qua bảng khảo sát ở phụ lục 8.
Bảng 2.5: Nhận xét về thông báo tuyển dụng
Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực Tổng Mức độ đồng ý M
cộng 1 2 3 4 5
Anh/chị cho biết ý kiến về thông báo tuyển dụng:
Cơng ty sử dụng đa dạng các hình thức thơng báo tuyển dụng nhằm thu hút nhiều ứng viên
200 6 88 49 48 9 2.83 Quảng cáo tuyển dụng có tên tựa đề lời quảng cáo về
công ty hấp dẫn
200 7 67 78 45 3 2.85 Quảng cáo tuyển dụng có u cầu về cơng việc rõ ràng 200 3 39 120 32 6 2.99 Quảng cáo tuyển dụng nêu rõ quyền lợi khi làm việc
cho doanh nghiệp
200 4 32 116 37 11 3.09 Quảng cáo tuyển dụng xác định rõ những ứng viên
thuộc đối tượng tuyển
200 3 8 87 95 7 3.47 Trong đó: 1. Rất khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Khơng có ý kiến (trung lập); 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý.
- Về hình thức thơng báo tuyển dụng:
Qua bảng 2.5, đa số nhân viên trả lời không đồng ý khi khảo sát công ty sử dụng đa dạng các hình thức thơng báo tuyển dụng (M<3).
Điều nhận xét của nhân viên hồn tồn chính xác, trong những năm qua công ty thường rất hạn chế sử dụng và đầu tư các kênh tuyển dụng khác ngoại trừ thông qua các trường nghề, cao đẳng kỹ thuật, đại học và thông qua Internet. Cụ thể, công ty chú
trọng thu hút nguồn nhân lực là sinh viên những năm cuối và sinh viên vừa tốt nghiệp bằng cách liên hệ với các trường học, tạo điều kiện cho sinh viên tham quan nhà máy và sinh viên thực tập tại công ty. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của Internet, cơng ty tích cực đầu tư thu hút ứng viên qua trang web tuyển dụng của công ty hay qua trang web của các công ty tuyển dụng lao động. Công ty rất hạn chế hoặc không sử dụng các kênh tuyển dụng khác như báo giấy, đài phát thanh hay truyền hình trong nhiều năm qua.
Nguyên nhân là cơng ty chưa có đầu tư nguồn lực vào các kênh tuyển dụng khác và quảng bá hình ảnh cơng ty trên các phương tiện truyền thông này.
- Về quảng cáo tuyển dụng:
Qua bảng 2.5, đa số nhân viên trả lời khơng đồng ý quảng cáo tuyển dụng có tên tựa đề lời quảng cáo về công ty hấp dẫn (M<3), khơng có ý kiến cơng ty có quảng cáo tuyển dụng có yêu cầu công việc rõ ràng (M=3). Tuy nhiên, đa số họ đều trả lời đồng ý về quảng cáo tuyển dụng nêu rõ quyền lợi khi làm việc cho doanh nghiệp và quảng cáo tuyển dụng xác định rõ những ứng viên thuộc đối tượng tuyển (M>3).
Thực tế, các quảng cáo tuyển dụng của công ty chưa thật sự hấp dẫn, lơi cuốn đối với những người tìm việc. Trong nhiều quảng cáo tuyển dụng, phịng Nhân sự khơng sử dụng tên tựa đề lời quảng cáo về cơng ty, nếu có thì cũng chưa nêu bật được tính hấp dẫn của cơng việc. Quảng cáo tuyển dụng tập trung nêu các yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể về trình độ văn hóa, chun môn, kinh nghiệm, tuổi đời… để sớm loại bỏ những ứng viên không đúng đối tượng tuyển. Các quyền lợi khi làm việc thì được nêu một cách sơ lược, chủ yếu là mức lương và các chế độ phụ cấp, cơ hội tham gia khóa đào tạo chứ khơng đề cập đến mức độ phát triển bản thân, cơ hội thăng tiến…
Bảng 2.6: Nhận xét về công tác phỏng vấn đối với ứng viên
Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực Tổng Mức độ đồng ý M
cộng 1 2 3 4 5
Anh/chị cho nhận xét về công tác phỏng vấn:
Thời gian phỏng vấn thuận tiện 200 5 26 127 39 3 3.04 Địa điểm phỏng vấn thuận lợi 200 11 35 123 27 4 2.89 Đề thi tuyển dụng phù hợp với trình độ
ứng viên theo vị trí tuyển dụng
200 6 40 82 63 9 3.14 Thành viên Ban phỏng vấn có kỹ năng
phỏng vấn hiệu quả
200 7 68 63 57 5 2.93 Trong đó: 1. Rất khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Khơng có ý kiến (trung lập); 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý.
Phỏng vấn là khâu then chốt trong quá trình để loại bỏ những ứng viên khơng thích hợp và chọn ứng viên phù hợp với cơng việc. Những cơng ty có hoạt động tuyển dụng hiệu quả đều hiểu rõ những nhân tố tác động đến sự thành công của buổi phỏng vấn. Qua bảng 2.6, đa số nhân viên đồng ý thời gian phỏng vấn thuận tiện và đề thi tuyển dụng phù hợp với trình độ ứng viên (M>3). Tuy nhiên, khi được khảo sát địa điểm phỏng vấn và thành viên Ban phỏng vấn có kỹ năng phỏng vấn hiệu quả, đa số nhân viên không đồng ý (M<3).
Do việc lựa chọn thời gian phỏng vấn theo sự sắp xếp giữa bộ phận Tuyển dụng và ứng viên. Sau đó, bộ phận Tuyển dụng sẽ tập hợp danh sách ứng viên phù hợp với thời gian phỏng vấn cụ thể để tạo sự thuận tiện cho các ứng viên và bộ phận Tuyển dụng. Về đề thi tuyển dụng, đề thi được biên soạn bởi Trưởng bộ phận đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại công ty và bám sát với yêu cầu cơng việc nên mức độ khó phù hợp với trình độ ứng viên cho vị trí tuyển dụng. Về địa điểm phỏng vấn, hầu hết các ứng viên sẽ tập trung về hai nhà máy ở KCN Biên Hòa I và KCN Long Thành, Đồng Nai để tham gia phỏng vấn. Trong đó, nhiều ứng viên lại đang ở tại thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, cơng ty phải sắp xếp phương tiện đưa đón các ứng viên từ HCM đến hai nhà máy. Về thành viên ban phỏng vấn, nhân viên Tuyển dụng có độ tuổi khá trẻ, chưa
có nhiều kinh nghiệm trong việc phỏng vấn các vị trí cao. Các thành phần khác thuộc ban phỏng vấn chưa có kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu. Điều này thể hiện qua các câu hỏi phỏng vấn còn đơn điệu, khả năng giao tiếp và các yếu tố kích thích, động viên ứng viên cịn kém, thiếu ứng dụng các kỹ thuật phỏng vấn khoa học nhằm đánh giá đầy đủ về phẩm chất, năng lực của các ứng viên trong khoảng thời gian ngắn.
- Về cơng tác bố trí cơng việc
Bảng 2.7: Nhận xét về cơng tác bố trí cơng việc
Cơng tác tuyển dụng nguồn nhân lực Tổng Mức độ đồng ý M
cộng 1 2 3 4 5
Anh/chị cho nhận xét về cơng tác bố trí cơng việc:
Trách nhiệm chủ yếu của cơng việc thực tế giống với bảng mô tả công việc khi ứng tuyển
200 10 79 65 41 5 2.76
Anh/chị được bố trí đúng vị trí ứng tuyển ban đầu
200 2 5 65 94 34 3.76 Công việc được bố trí phù hợp với
chuyên môn của anh/chị theo yêu cầu tuyển dụng
200 8 42 61 76 13 3.22
Trong đó: 1. Rất khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Khơng có ý kiến (trung lập); 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý.
Đa số nhân viên trả lời đồng ý cơng ty có bố trí cơng việc cho ứng viên trúng tuyển đúng vị trí ứng tuyển ban đầu và cơng việc được bố trí phù hợp với chuyên môn người lao theo yêu cầu tuyển dụng (M>3). Tuy nhiên, họ trả lời không đồng ý cơng ty có trách nhiệm chủ yếu của công việc thực tế giống với bản mô tả công việc khi ứng tuyển (M<3).
Do công ty đã xác định rõ vị trí cần tuyển dụng ban đầu từ lúc các phòng ban gửi đề nghị tuyển dụng đến khi phòng Nhân sự tuyển được người, trưởng bộ phận sẽ bố trí cơng việc đúng theo vị trí người đó ứng tuyển ban đầu. Thơng thường, quảng cáo tuyển dụng có yêu cầu rõ chuyên môn nên những ứng viên được tuyển chọn phải đáp ứng
Thực tế, tại cơng ty, cơng tác phân tích cơng việc của các bộ phận rất kém, khơng được chú trọng. Cơng tác phân tích cơng việc được thực hiện hời hợt chứ chưa chuyên sâu, nặng về tính đối phó. Do đó, bảng mơ tả cơng việc khơng giống như công việc thực tế khiến nhân viên bỏ sau khi trúng tuyển hoặc không phù hợp với yêu cầu công việc.