Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại chi cục thuế thành phố đông hà, tỉnh quảng trị đến năm 2020 (Trang 51 - 54)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

2.2. Phân tích cơ cấu nguồn nhân lực và thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực

2.2.3.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Những năm trở lại đây, để đáp ứng cho sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hƣớng đến hội nhập quốc tế, rất nhiều những chính sách kinh tế trong đó có các chính sách về thuế đƣợc liên tục ra đời, thay đổi để phù hợp với tình hình mới, đảm bảo nguồn thu quan trọng nhất của ngân sách nhà nƣớc, đồng thời mở rộng hành lang pháp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động. Điều này cũng địi

hỏi ngành thuế phải có đội ngũ nhân lực đƣợc đào tạo và phát triển liên tục để đáp ứng nhu cầu công việc. Xác định đƣợc yêu cầu đó, lãnh đạo ngành thuế luôn ƣu tiên, chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực, trình độ của CBCNV. Với ƣu thế của ngành dọc, công tác đào tạo, bồi dƣỡng NNL đƣợc tổ chức một cách khá hệ thống từ trên xuống, và triển khai đồng loạt ở toàn ngành. Chi cục thuế Đông Hà cũng thực hiện chỉ đạo hƣớng dẫn từ cấp Tổng cục và Cục để thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên cho CBCNV ở đơn vị.

Rào cản lớn nhất đối với Chi cục thuế Đơng Hà là trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ cịn yếu và khơng đồng đều. Phần lớn các cán bộ mới chỉ đạt trình độ sơ cấp/ trung cấp rồi liên thông lên đại học qua hệ đào tạo khơng chính quy (hệ tại chức hoặc từ xa), những cán bộ này thƣờng khơng cịn trẻ, chậm cập nhật những thay đổi, xa lạ với cơng nghệ hay ứng dụng mới. Trong khi đó, lớp thế hệ cơng chức trẻ với năng lực và trình độ tốt hơn thì số lƣợng cịn ít, kinh nghiệm chƣa nhiều. Điều này đã trở thành một rào cản khi mà mục tiêu đƣa công nghệ điện tử vào công tác thu, kê khai, quyết toán thuế và hƣớng đến hiện đại hóa ngành thuế để đáp ứng nhu cầu của thời đại mới.

Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ đƣợc thực hiện bắt đầu từ khi cán bộ gia nhập ngành và xuyên suốt trong q trình cơng tác. Nội dung đào tạo bao gồm những kiến thức nền cần thiết đối với CBCC nhƣ quản lý hành chính nhà nƣớc, quản lý kinh tế, lý luận chính trị…, kiến thức chun mơn nghiệp vụ nhƣ cập nhật các chính sách thuế, hệ thống pháp luật liên quan, kỹ năng kiểm tra, thanh tra thuế…và những kỹ năng bổ trợ nhƣ tin học, ngoại ngữ…Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đối với công chức thuế hƣớng đến xây dựng đội ngũ cán bộ có nền tảng chính trị tốt, năng lực chuyên môn cao và kỹ năng làm việc hiệu quả. Tuy nhiên, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ vẫn chƣa phát huy đƣợc hiệu quả cao trong thực tế do cịn nhiều vấn đề thiếu sót.

Qua khảo sát tại Chi cục thuế Đông Hà, ý kiến của CBCNV đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhƣ sau:

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về “Công tác đào tạo, bồi dưỡng”

STT Nội dung câu hỏi

Điểm trung bình

Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng

11 Anh/chị xét thấy việc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ tại đơn vị là cần thiết

4.42

12 Đơn vị có tổ chức các khóa đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên mơn cho anh/chị

4.18

13 Các khóa đào tạo của đơn vị phù hợp với công việc thực tiễn 3.61 14 Các khóa đào tạo của đơn vị là kịp thời và thƣờng xuyên 3.38 15 Đơn vị tạo điều kiện cho anh/chị nâng cao trình độ và chun

mơn nghiệp vụ

3.58 Nhìn vào bảng số liệu thống kê ở trên, có thể thấy đa phần các CBCNV ở Chi cục thuế Đông Hà đều đánh giá mức độ cần thiết của công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ và ghi nhận việc đơn vị có tổ chức các khóa đào tạo, bồi dƣỡng khi giá trị trung bình của hai tiêu chí đầu tiên đều đạt trên mức 4. Cho các tiêu chí cịn lại “phù hợp với công việc thực tiễn”, “kịp thời và thường xuyên” và “có tạo

điều kiện cho nâng cao trình độ và chun mơn nghiệp vụ” chỉ nhận đƣợc kết quả trên mức 3 dƣới mức 4.

Đa phần các khóa tập huấn nghiệp vụ, bồi dƣỡng kỹ năng là do Bộ Tài Chính và TCT tổ chức. Giáo trình và tài liệu của các khóa tập huấn này vẫn còn chung chung, mang nặng tính lý thuyết hơn thực tế, giảng viên giảng dạy và những CBCC đƣợc cử đi tập huấn vẫn mang nặng tâm lý học “bắt buộc”, hoàn thành nghĩa vụ, kết thúc các khóa học thƣờng khơng có bài kiểm tra đánh giá hoặc có nhƣng chỉ mang tính hình thức, cũng chƣa thực hiện việc báo cáo tổng kết, đánh giá chất lƣợng và hiệu quả của khóa đào tạo, bồi dƣỡng.

Đối với cơng tác đào tạo, đa phần các CBCC tại Chi cục thuế Đơng Hà đi học đại học vì mục tiêu lƣơng bổng, ngạch bậc. Các CBCC thuộc diện quy hoạch đƣợc tạo điều kiện về thời gian và cơng việc để hồn thành bậc đại học nhƣng khơng đƣợc hỗ trợ về kinh phí. Với những CBCC học lên thạc sĩ cũng khơng có

đƣợc sự hỗ trợ cả về thời gian, cơng việc lẫn kinh phí. Do ở thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị còn chƣa phát triển, chƣa có trƣờng đại học có chƣơng trình đào tạo sau đại học nên muốn học chƣơng trình sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) các CBCC buộc phải đi học ở các địa phƣơng khác nên tốn kém thời gian, công sức và kinh phí. Việc khơng nhận đƣợc sự hỗ trợ từ đơn vị khiến cho các CBCC khó khăn hơn trong việc học lên cao để nâng cao kiến thức, trình độ của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại chi cục thuế thành phố đông hà, tỉnh quảng trị đến năm 2020 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)