Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
3.3. Một số kiến nghị
3.3.3. Kiến nghị với Tổng cục Thuế và Cục thuế tỉnh Quảng Trị
Kiến nghị TCT đầu tƣ vào công tác tin học hóa quản lý ngành thuế để đảm bảo cơng tác quản lý NNL đƣợc thuận tiện, chính xác, và hiệu quả hơn.
Kiến nghị TCT phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng lại quy chế thi tuyển công chức thuế hàng năm một cách khoa học hơn, cắt giảm những khoảng thời gian chờ đợi, cơng khai lịch trình và tiến độ tuyển dụng để tạo tâm lý ổn định cho ứng viên, tăng sức thu hút của ngành đối với ngƣời lao động, đồng thời tiết kiệm thời gian, công sức cho công tác tuyển dụng.
Kiến nghị TCT phối hợp với Bộ Tài chính tăng cƣờng và mở rộng cơng tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng và quản lý cho
CBCC ngành thuế. TCT cũng cần có sự hợp tác chặt chẽ hơn với các ban ngành khác trong việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm QT NNL để đổi mới, hoàn thiện đội ngũ lãnh đạo của ngành.
Kiến nghị Cục thuế tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện cho Chi cục thuế Đông Hà nâng cao sự tự chủ, sáng tạo trong công tác QT NNL tại đơn vị.
Kiến nghị Cục thuế phối hợp TCT và một số trƣờng đại học ở Trung ƣơng hoặc các địa phƣơng khác nhƣ Học viện Tài chính, Học viện Hành chính quốc gia, Trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng… tổ chức các lớp đào tạo chuyên sâu, bồi dƣỡng nghiệp vụ tại chỗ cho CBCNV Chi cục thuế Đông Hà.
Tóm tắt chương 3
Qua cơ sở lý luận về QT NNL trình bày trong chương 1, và kết quả phân tích thực trạng cơng tác QT NNL tại Chi cục thuế Đông Hà thực hiện ở chương 2, trong chương 3 này, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động QT NNL tại Chi cục thuế Đông Hà đến năm 2020. Các giải pháp được đưa ra dựa trên cơ sở mục tiêu phát triển NNL của quốc gia và tỉnh Quảng Trị nói chung, và của Chi cục thuế Đơng Hà nói riêng. Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu lên một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp là Bộ Tài chính, UBND tỉnh, TCT và Cục thuế nhằm thực thi những hoạt động, chính sách cụ thể, thiết thực giúp hoàn thiện đội ngũ CBCNV tại Chi cục thuế Đông Hà.
KẾT LUẬN
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc, chất lƣợng NNL trở thành một yếu tố có ý nghĩa quyết định, đóng vai trị trung tâm trong chiến lƣợc phát triển của bất kỳ tổ chức nào. Đối với bộ máy quản lý hành chính của Nhà nƣớc thực thi nhiệm vụ định hƣớng, quản lý và kiểm soát nền kinh tế, yêu cầu đối với đội ngũ nhân lực càng trở nên cấp thiết hơn.
Với đề tài “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực
tại Chi cục thuế thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đến năm 2020”, tác giả xin
đóng góp một phần cơng sức cá nhân nghiên cứu về các vấn đề trong công tác QT NNL của Chi cục thuế thành phố Đơng Hà, trong đó:
- Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến NNL và QT NNL, những đặc điểm và thách thức mà QT NNL trong khu vực hành chính cơng phải đối mặt.
- Trình bày thực trạng và nhận diện đƣợc một số nguyên nhân chủ yếu, làm rõ những mặt hạn chế trong công tác QT NNL tại Chi cục thuế Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác QT NNL tại Chi cục thuế thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
Tuy nhiên, luận văn chỉ nêu lên vấn đề QT NNL trong một đơn vị hành chính nhà nƣớc cấp thành phố trực thuộc tỉnh, tại một thời điểm cụ thể, nên chƣa có tầm bao quát và đại diện cho toàn bộ các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung. Các biện pháp và kiến nghị đƣa ra vì thế cũng ít nhiều mang tính chủ quan và việc áp dụng vào thực tế cần phải đƣợc kiểm nghiệm và nghiên cứu kỹ hơn. Với sự cố gắng để thực hiện luận văn, tác giả cũng mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé của mình cho sự phát triển của Chi cục thuế Đơng Hà nói riêng, cũng nhƣ cho tồn bộ các đơn vị hành chính sự nghiệp trong phạm vi tỉnh Quảng Trị nói chung.
Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu và phân tích, song do thiếu sót của bản thân cả về trình độ, kỹ năng lẫn kinh nghiệm, luận văn này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận đƣợc sự cảm thơng và sự bổ sung, đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện.
2. Christian Batal, 2002. Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia (Phạm Quỳnh Hoa dịch)
3. Đề án tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực ngành thuế giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm quyết định số 2162/QĐ-BTC của Bộ Tài chính.
4. Đội Hành chính – Nhân sự - Tài vụ - Ấn chỉ Chi cục Thuế Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Báo cáo tình hình nhân sự Chi cục thuế Đơng Hà các năm từ 2010 đến 2014.
5. Lê Cẩm Hà, 2010. “Chế độ làm việc của khu vực công trong điều kiện nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam” – Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 175/2010.
6. Luật CBCC số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội.
7. Martin Hilb, 2000. Quản trị nhân sự theo quản điểm tổng thể. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê (Đinh Tồn Trung, Nguyễn Hữu Thân dịch). 8. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi
dưỡng công chức.
9. Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp.
10. Nguyễn Thanh Hội, 2002. Quản trị nhân sự. Thành phố Hồ Chí Minh: nhà xuất bản Thống kê.
11. Phạm Minh Hạc, 2011. Về phát triển tồn diện con người thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Hà nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
12. Quyết định số 101/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ về việc ban hành kế hoạch tổ chức thi nâng ngạch công chức năm 2014.
13. Quyết định số 315TC/QĐ-TCCB ngày 21/08/1990 của Bộ Tài chính về việc thành lập Chi cục thuế Nhà nước.
14. Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 02/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
16. Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.
17. Trần Anh Tuấn, 2007. Luận án tiến sĩ “Hồn thiện thể chế quản lý cơng chức ở
Việt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế”. Trường Đại học Kinh
tế Quốc dân.
18. Trần Đình Hoan, 2008. Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản
chính trị quốc gia.
19. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
20. Trần Thị Thu – Vũ Hoàng Ngân, 2011. Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công. Hà nội: nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
phạm pháp luật về thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn;
2. Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao; tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng tác quản lý thuế; tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác lập và chấp hành dự tốn thu Ngân sách nhà nước, về cơng tác quản lý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao;
3. Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.
4. Kiến nghị với Cục trưởng Cục thuế những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy trình chun mơn nghiệp vụ, các quy định quản lý nội bộ và những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục Thuế.
5. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế : đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế, xố nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo qui định của pháp luật thuế và các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của ngành; đôn đốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước.
6. Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế trên địa bàn;
7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp thuế, quyết tốn thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với người nộp thuế và các tổ chức, cá nhân được uỷ nhiệm thu thuế theo phân cấp và thẩm quyền quản lý của Chi cục trưởng Chi cục Thuế;
8. Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hồn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật;
9. Được quyền yêu cầu người nộp thuế, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thu thuế; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm trong việc phối hợp với cơ quan thuế để thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước;
12. Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ thuế; lập báo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên, của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và các cơ quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả cơng tác của Chi cục Thuế.
13. Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thi hành công vụ của công chức, viên chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Chi cục trưởng Chi cục Thuế theo quy định của pháp luật.
14. Xử lý vi phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và pháp luật khác có liên quan.
15. Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
16. Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, cơng khai hố thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và cung cấp thơng tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực hiện chính sách, pháp luật về thuế.
17. Tổ chức tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin và phương pháp quản lý hiện đại vào các hoạt động của Chi cục Thuế.
18. Quản lý bộ máy, biên chế, lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức của Chi cục Thuế theo quy định của Nhà nước và của ngành thuế.
19. Quản lý kinh phí, tài sản được giao, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế theo quy định của pháp luật và của ngành.
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên (hoặc bằng trung cấp hoặc cao đẳng trở lên đối với ngạch cán sự và kiểm tra viên trung cấp) thuộc các chuyên ngành: Tài chính, Kế tốn, Quản trị kinh doanh, Ngân hàng, các chuyên ngành Luật và các chuyên ngành kinh tế khác;
- Chứng chỉ ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Đức), hoặc trình độ A trở lên đối với ngạch cán sự và kiểm tra viên trung cấp;
- Chứng chỉ Tin học văn phịng hoặc chứng chỉ tin học trình độ A trở lên
2. Đối với ngạch chuyên viên làm cơng nghệ thơng tin:
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên (hoặc bằng cao đẳng trở lên đối với ngạch cán sự làm công nghệ thông tin) thuộc chuyên ngành: Khoa học máy tính, Hệ thống máy tính, Hệ thống thơng tin, Truyền thơng máy tính, Cơng nghệ phần mềm, Mạng máy tính và truyền thơng, Kỹ thuật máy tính, Cơng nghệ thơng tin, Kỹ thuật phần mềm, Toán - tin ứng dụng, Điện tử viễn thông, Sư phạm tin học;
- Chứng chỉ ngoại ngữ trình độ B trở lên, hoặc trình độ A trở lên đối với ngạch cán sự;
3. Đối với ngạch lưu trữ viên:
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên (hoặc bằng trung cấp trở lên đối với ngạch lưu trữ viên trung cấp) thuộc các chuyên ngành: Lưu trữ học và quản trị văn phịng, Hành chính học, Hành chính văn thư và Văn thư - Lưu trữ;
- Chứng chỉ ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Đức), hoặc trình độ A trở lên đối với ngạch lưu trữ viên trung cấp;
- Chứng chỉ Tin học văn phịng hoặc chứng chỉ tin học trình độ A trở lên
Sau khi tổng hợp chỉ tiêu của tất cả các cục thuế các tỉnh thành khắp cả nước và cơ quan TCT tại Hà Nội, danh sách chỉ tiêu và thông báo tuyển dụng sẽ được cơng khai trên website chính thức của của TCT, kèm theo đó là quyết định thi tuyển cơng chức và công văn hướng dẫn thực hiện được gửi về cục thuế các tỉnh thành để tổ chức thực hiện.
2. Tiếp nhận và sơ loại hồ sơ:
Hồ sơ của các thí sinh được tiếp nhận tại cục thuế nơi thí sinh đăng ký tham dự thi tuyển. Hồ sơ của các thí sinh được bộ phận hành chính nhân sự cục thuế kiểm tra tính đầy đủ của các văn bằng, chứng chỉ và tiếp nhận. Sau đó, hồ sơ được tập hợp và gửi về TCT. TCT lên danh sách thí sinh đủ điều kiện và khơng đủ điều kiện dự thi kèm theo các thông tin cần thiết được lập và thơng báo trên website chính thức của TCT. Giấy báo dự thi sau đó được gửi đến các thí sinh đủ điều kiện dự thi, trong đó thơng báo thời gian, địa điểm tổ chức thi tuyển, và các thông tin cụ thể của thí sinh dự tuyển như tên, ngày sinh, số báo danh, phòng thi.
3. Tổ chức thi tuyển:
Thông thường việc thi tuyển được TCT tổ chức tập trung thành cụm thi ở các vùng. TCT kết hợp với Cục thuế các địa phương, cùng với các đơn vị được thuê ngoài như các trường đại học để thành lập các hội đồng thi tuyển tại các điểm thi, đảm bảo việc thi tuyển được thực hiện thống nhất, công khai, minh bạch.
Các môn thi bao gồm: môn kiến thức chung, môn nghiệp vụ chuyên ngành (theo hình thức trắc nghiệm và tự luận) và hai môn điều kiện bao gồm ngoại ngữ và tin học.
4. Thông báo kết quả thi tuyển và phúc khảo:
Sau khi thi tuyển, các bài thi của thí sinh được tập hợp về TCT để tiến hành chấm. Việc chấm bài thi được TCT tổ chức thực hiện, đảm bảo tính bảo mật và cơng bằng. Sau đó, kết quả thi tuyển được thơng báo cơng khai trên website chính thức của TCT. Quy trình phúc khảo cũng được tiến hành quy củ với việc sử dụng form mẫu