Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ Tài chính
Về cơ cấu tổ chức, trong xu hƣớng cải cách hành chính và nâng cao hiệu quả làm việc của bộ máy CBCC nhà nƣớc, việc thực hiện chính sách tinh giản biên chế, tái cơ cấu tổ chức là điều cần thiết đối với tất cả tổ chức hành chính nhà nƣớc nói chung và ngành Thuế nói riêng. Cụ thể, cần phải chấm dứt hợp đồng các nhân viên đang làm việc theo hợp đồng thời vụ, để nâng cao chất lƣợng của CBCC ngành. Việc rà soát lại đội ngũ nhân lực và cho nghỉ hƣu sớm đối với các CBCC chƣa đến tuổi nghỉ hƣu nhƣng năng lực không đáp ứng cũng cần có văn bản ban hành cụ thể và đƣợc thực hiện định kỳ hàng năm, tạo điều kiện tuyển mới những ngƣời mới, từng bƣớc thực hiện sàng lọc, sắp xếp lại nhân sự CBCC ngành, hƣớng tới xây dựng đội ngũ CBCC ngành thuế ngày càng trẻ và có năng lực tốt hơn.
Về lƣơng, thƣởng và chính sách đãi ngộ hiện nay, Chi cục thuế Đông Hà đang thực hiện theo quy định của nhà nƣớc. Tuy nhiên, cơ chế lƣơng CBCC do nhà
nƣớc quy định cho các đơn vị hành chính sự nghiệp cịn khá thấp, chƣa tƣơng xứng với trình độ và cơng sức lao động, chƣa đảm bảo đƣợc đời sống của CBCNV, và chênh lệch khá xa so với khu vực tƣ nhân và khu vực có đầu tƣ nƣớc ngồi. Đây là một trong những ngun nhân chính góp phần gây nên tình trạng “chảy máu chất xám” từ khu vực công và là vấn đề nhức nhối cần phải đƣợc khắc phục. Vậy nên, kiến nghị Chính phủ cần xây dựng chế độ lƣơng bổng mới cho đơn vị hành chính sự nghiệp theo hƣớng phù hợp hơn với tình hình kinh tế - xã hội mới và mang tính cạnh tranh hơn với các khu vực ngoài quốc doanh.