Khi được cán bộ chuyên môn chẩn đoán đã bị mắc bệnh truyền nhiễm (do

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 179 - 181)

II- PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO

a. Khi được cán bộ chuyên môn chẩn đoán đã bị mắc bệnh truyền nhiễm (do

đoán đã bị mắc bệnh truyền nhiễm (do vi

khuẩn, nấm, ký sinh trùng) và đã có kê đơn hướng dẫn sử dụng thuốc;

b. Khi gửi mẫu đi xét nghiệm và kết quả đã

xác định là có mầm bệnh truyền nhiễm;

c. Khi các cơ sở ni gần đó bị mắc bệnh

truyền nhiễm;

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Tại sao khi dùng hóa chất/kháng

sinh trong danh mục hạn chế sử dụng để điều trị bệnh cho thủy sản nuôi cần phải ghi rõ ngày được phép thu hoạch thủy sản nuôi?

a. Để không quên ngày thu hoạch; b. Để có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm;

Câu 15: Sử dụng thuốc, hóa chất để trị bệnh

cho thủy sản nuôi trong trường hợp nào sau đây?

a. Chỉ dùng thuốc, hóa chất nằm trong

danh mục được phép sử dụng và phải theo

hướng dẫn của cán bộ chuyên môn (người

được đào tạo chuyên ngành về nuôi trồng

thủy sản, bệnh học thủy sản - ngư y, có trình

độ từ trung cấp trở lên);

b. Chỉ dùng thuốc, hóa chất nằm trong danh mục được phép sử dụng và thực hiện theo hướng

dẫn ghi trên nhãn;

c. Tất cả các trường hợp trên đều đúng.

Câu 16: Tại sao dùng nước đá để giữ tươi sản

phẩm thủy sản nuôi?

a. Chỉ nước đá mới có khả năng hạ nhiệt độ

bảo quản xuống dưới 4oC;

b. Ở nhiệt độ dưới 4oC vi khuẩn và enzyme bị ức chế khả năng phát triển; enzyme bị ức chế khả năng phát triển;

c. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

3. Quản lý sức khỏe thủy sản

Câu 17: Ghi chép về di chuyển động vật

thủy sản trong tồn bộ q trình ni nhằm mục đích gì?

a. Truy xuất nguồn gốc khi thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm;

b. Theo dõi để rút kinh nghiệm về chất lượng con giống (tăng trưởng, bệnh dịch, tỷ lệ sống);

c. Làm cơ sở để theo dõi tỷ lệ sống, tính tốn năng suất và sản lượng;

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 18: Mục đích lập kế hoạch quản lý sức

khỏe động vật thủy sản là gì?

a. Chủ động quản lý sức khỏe tôm, cá và xử lý khi có bệnh, dịch;

b. Thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật trong ni trồng và phịng trị bệnh, dịch;

c. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 19: Cơ sở nuôi được sử dụng thuốc kháng

sinh để chữa trị cho thủy sản nuôi tại cơ sở trong trường hợp nào?

a. Khi được cán bộ chun mơn chẩn đốn đã bị mắc bệnh truyền nhiễm (do vi đoán đã bị mắc bệnh truyền nhiễm (do vi

khuẩn, nấm, ký sinh trùng) và đã có kê đơn hướng dẫn sử dụng thuốc;

b. Khi gửi mẫu đi xét nghiệm và kết quả đã

xác định là có mầm bệnh truyền nhiễm;

c. Khi các cơ sở ni gần đó bị mắc bệnh

truyền nhiễm;

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Tại sao khi dùng hóa chất/kháng

sinh trong danh mục hạn chế sử dụng để điều trị

bệnh cho thủy sản nuôi cần phải ghi rõ ngày được phép thu hoạch thủy sản nuôi?

a. Để khơng qn ngày thu hoạch; b. Để có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm;

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 179 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)